Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Cơ hội trăm năm có một cho doanh nghiệp Việt
Các doanh nghiệp trong nước đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định sẵn sàng đóng góp vào các hạng mục tại Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Các doanh nghiệp trong nước đã thể hiện sự quan tâm và khẳng định sẵn sàng đóng góp vào các hạng mục tại Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, nhấn mạnh, đề nghị Bộ Giao thông vận tải cần nghiên cứu kỹ làm rõ phương án đầu tư và hiệu quả của Dự án.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT giải trình rõ hơn lý do tại sao không lựa chọn tốc độ thiết kế 250km/h tại Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; khởi công các đoạn ưu tiên trong giai đoạn 2026 - 2030 (Hà Nội - Vinh; TP.HCM - Nha Trang).
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến được trình Bộ Chính trị xem xét vào tháng 9/2022, có chiều dài 1.545km, với 23 nhà ga, đi qua 20 tỉnh thành.
Bộ GTVT báo cáo cấp có thẩm quyền chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sau khi có kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định Nhà nước.
Chỉ trong vòng 20 ngày, 40 công nhân tham gia lặp đặt đã hoàn thiện dự án đường sắt cao tốc có tổng chiều dài 112km này.
UBND TP.Hà Nội đã ban hành giá vé vận chuyển hành khách công cộng có trợ giá trên tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông.
Quá trình xây dựng hầm đường sắt xuyên núi Dongming với chiều dài 18,23 km đã được hoàn tất vào hôm thứ Hai ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung tiếp tục bị trì hoãn tới năm 2020, với chi phí có thể tăng từ 5,5 tỷ USD theo dự kiến ban đầu lên 6 tỷ USD.
Phó Thủ tướng giao Ban Cán sự Đảng bộ GTVT chịu trách nhiệm xác định cụ thể thời gian trình Bộ Chính trị về chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam.
Các công nhân đang làm việc ngày đêm để đảm bảo tiến độ hầm đường sắt cao tốc vượt biển đầu tiên của Trung Quốc tại tỉnh Chiết Giang.
Bộ GTVT cập nhật, hoàn chỉnh dự thảo tờ trình của Ban cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam
Tàu cao tốc ở Trung Quốc có thể chạy 350 km/h với đồng xu dựng đứng không đổ một phần là nhờ kỹ thuật lắp đặt đường ray đạt trình độ đỉnh cao.
Hải Phòng đang tập trung phát triển hạ tầng giao thông và mong muốn hợp tác với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) để mở tuyến bay và thúc đẩy xây dựng đường sắt tốc độ cao.
Theo nhiều ĐBQH, việc triển khai đường sắt Bắc – Nam tốc độ cao ở thời điểm hiện tại là hợp lý, song cần tính toán kỹ.
Trung Quốc mở cửa khoảng 50 cây cầu cao mỗi năm, trong khi tổng cộng tất cả các nước còn lại trên thế giới chỉ khánh thành 10 cây cầu cao.
(ĐSPL)- Đến năm 2050 sẽ hoàn thành đường sắt đôi tốc độ cao khổ 1,435 m trên toàn trục Bắc - Nam; sau 2050 sẽ khai thác tàu cao tốc 350 km/h.
(ĐSPL) - Chính quyền quân sự Thái Lan mới đây đã thông qua khoản ngân sách khổng lồ để xây dựng đường sắt cao tốc về hướng bắc, có thể kết nối với Trung Quốc.
(ĐSPL) – Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội ngày 17/6, Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng cho rằng việc nghiên cứu làm thêm đường sắt Bắc-Nam khổ 1m là không mới và không phù hợp.