Số ca mắc sởi tại Hà Nội tăng, sốt xuất huyết giảm nhẹ
Trong tuần qua, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận ghi nhận 33 ổ dịch sốt xuất huyết tại 15 quận, huyện tăng 7 ổ dịch so với tuần trước.
Trong tuần qua, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận ghi nhận 33 ổ dịch sốt xuất huyết tại 15 quận, huyện tăng 7 ổ dịch so với tuần trước.
Người có bệnh nền, miễn dịch yếu mắc cúm A/H1pdm dễ diễn biến nặng, nguy cơ tử vong cao. Loại virus cúm A/H1pdm cũng có khả năng lây lan nhanh qua tiếp xúc.
Khoảng 400 người ở Strasbourg đã tham gia vào điệu nhảy bí ẩn. Họ nhảy liên tục đến kiệt sức, nhiều người tử vong vì đau tim và kiệt quệ.
Trong tuần qua toàn thành phố ghi nhận 284 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 5 trường hợp so với tuần trước. Một số dịch bệnh truyền nhiễm khác cũng có số mắc tăng.
Sau bão lũ, nguồn nước, nguồn thực phẩm có nguy cơ bị ô nhiễm do các mầm bệnh có sẵn trong nước, chất thải của người và động vật, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Sau khi cơn bão số 3 (Yagi) đi qua, người dân cần đặc biệt quan tâm đến nguy cơ ô nhiễm môi trường, nguồn nước và dịch bệnh.
Tất cả trẻ 1-5 tuổi tại TP.HCM sẽ được tiêm bổ sung một mũi sởi-rubella, trẻ 6-10 tuổi chưa tiêm đủ sẽ được tiêm bù.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 16/8 đến ngày 22/8), toàn thành phố ghi nhận 234 ca mắc sốt xuất huyết.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 27/8/2024. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 27/8/2024 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Mưa lũ lớn không chỉ gây ra những thiệt hại trực tiếp về tài sản, nhà cửa còn tạo ra một nguy cơ rất đáng lo ngại đó là sự bùng phát của nhiều dịch bệnh lây nhiễm.
Trưởng nhóm phụ trách các trường hợp khẩn cấp về sức khỏe tại WHO ở Gaza và Bờ Tây mới đây đã cảnh báo về “nguy cơ cao” lây lan virus bại liệt ở Gaza
Sau khi một cô gái 18 tuổi ở Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu, những người tiếp xúc gần được cách ly và điều trị dự phòng bằng kháng sinh trong vòng 7 ngày.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 21/6/2024. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 21/6/2024 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện chỉ đạo tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Nhiều nhà khoa học hàng đầu nhận định rằng chủng virus gây bệnh cúm có thể là tác nhân gây bùng phát đại dịch toàn cầu tiếp theo.
Tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận 6 ổ dịch tay chân miệng mới và 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca so với tuần trước đó.
Số ca mắc tay chân miệng ghi nhận chủ yếu ở các cơ sở giáo dục mầm non, có đến trên 90% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh.
Bộ Y tế Trung Quốc mới đây đã kêu gọi chính quyền các địa phương tăng cường số lượng các phòng khám trong bối cảnh số ca bệnh về hô hấp được dự đoán là sẽ tiếp tục gia tăng.
Trước yêu cầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về việc đề nghị Trung Quốc cung cấp thêm thông tin sau khi phát hiện chùm ca bệnh viêm phổi không rõ ràng ở trẻ em nước này. Giới chức Trung Quốc đã có phản hồi chính thức, họ cho rằng không phát hiện mầm bệnh mới trong đợt bùng phát bệnh hô hấp này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức yêu cầu Trung Quốc cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng gia tăng số ca bệnh hô hấp và các cụm viêm phổi ở trẻ em.
Trước thông tin báo chí phản ánh về việc tình trạng bệnh hô hấp ở trẻ em gia tăng đột biến tại TP.HCM, chiều 19/11, Sở Y tế TP.HCM đã có phản hồi chính thức.
Thời tiết đang trải qua giai đoạn giao mùa, mưa nắng đan xen là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn, vi rút gây bệnh sinh sôi và phát triển.
Theo Bộ Y tế, thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 để lại nhiều bài học kinh nghiệm hết sức quý báu về chỉ đạo, điều hành kinh tế - xã hội.
Trong ngày 6/10, TP.HCM đã phát hiện thêm 4 ca mắc đậu mùa khỉ mới, đưa tổng số ca nhiễm lên 13 ca.
Tính đến ngày 8/10, TP.HCM đã ghi nhận 13 ca mắc đậu mùa khỉ. Các ca bệnh đang được cách ly, điều trị.
Bệnh nhân thứ 2 mắc bệnh đậu mùa khỉ ở TP.Thuận An (Bình Dương) trước đó đã tiếp xúc gần với bệnh nhân đậu mùa khỉ ở TP.HCM.
Bệnh nhân nam 34 tuổi, trú huyện Bình Chánh (TP.HCM) dương tính với vi rút đậu mùa khỉ.
Tính từ đầu năm đến nay, TP. Hà Nội ghi nhận gần 12.800 ca mắc sốt xuất huyết. Trước diễn biến phức tạp của dịch sốt xuất huyết trên địa bàn, Phó Giám đốc Sở Y tế Vũ Cao Cương đề nghị cần phải áp dụng nghiêm việc xử phạt vi phạm hành chính với những hộ gia đình không tuân thủ các quy định phòng, chống dịch.
Chỉ 1 tuần, thêm hơn 2.000 người ở Hà Nội mắc sốt xuất huyết, cao nhất từ đầu năm đến nay, nâng tổng số ca bệnh vượt mốc 10.000.
Các bác sĩ chuyên khoa mắt khuyến cáo, việc sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid không chỉ không có tác dụng mà còn làm tổn thương nặng hơn, kéo dài thời gian bệnh và lây lan của bệnh, tăng nguy cơ nhiễm trùng.