
Thông tư 29 có hiệu lực: Sinh viên dạy thêm có cần đăng ký kinh doanh không?
Sinh viên làm gia sư dạy thêm ngoài nhà trường thuộc phạm vi cá nhân hoạt động dạy thêm có thu tiền nên phải đăng ký kinh doanh hoặc ký hợp đồng với cơ sở dạy thêm.
Sinh viên làm gia sư dạy thêm ngoài nhà trường thuộc phạm vi cá nhân hoạt động dạy thêm có thu tiền nên phải đăng ký kinh doanh hoặc ký hợp đồng với cơ sở dạy thêm.
Ngày 18/2, Bộ GD&ĐT phát thông tin mới nhất về quản lý dạy thêm, học thêm và một số nội dung GDPT.
Sở GD&ĐT Hà Nội đang khẩn trương hoàn thiện dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm trình UBND thành phố ban hành với những nội dung cụ thể.
Trung tâm bồi dưỡng văn hóa ở quận Bình Tân, TP.HCM bị yêu cầu trả hết học sinh tiểu học đang dạy do "lách" Thông tư 29, bị yêu cầu đóng cửa.
Sau khi trường học thông báo dừng dạy thêm, nỗi lo lắng bao trùm lên nhiều gia đình khi "bài toán" trông con buổi chiều trở nên nan giải hơn bao giờ hết.
Trường hợp hướng dẫn học sinh luyện chữ đẹp và rèn kỹ năng trước khi vào lớp 1, không phải dạy chương trình giáo dục phổ thông, thì không vi phạm Thông tư 29.
Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm không nhắc đến theo hình thức nào. Do đó, dù dạy trực tiếp hay online vẫn được xem là dạy thêm.
Thông tư 29 có hiệu lực từ 14/2, nhiều thầy cô giáo, đặc biệt là những người đang tham gia hoạt động dạy thêm, đã gấp rút hoàn tất các thủ tục cần thiết.
Giáo viên được dạy thêm ngoài nhà trường nhưng phải tuân thủ đúng quy định, giáo viên phải dạy ở nơi có đăng ký kinh doanh đúng quy định của pháp luật.
Thông tư số 29/2024/TT-BGD&ĐT (Thông tư 29) ngày 30/12/2024 của Bộ GD&ĐT quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ hôm nay (14/2).
Được dạy thêm nhưng phải miễn phí, một số trường vận động giáo viên dạy miễn phí, số khác dự sẽ "cân đo đong đếm" phần kinh phí hoạt động để trả thù lao giáo viên.
Quy định mới về hoạt động dạy thêm, học thêm sắp có hiệu lực, các Sở GD&ĐT "rục rịch" ra văn bản hướng dẫn nhằm đảm bảo quy định mới được thực thi hiệu quả...
Theo Thông tư 29 của Bộ GD&ĐT, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Chỉ vài ngày tới, thói quen “học thêm” sẽ phải dừng lại. Chắc chắn có sự hụt hẫng, hoang mang.... Nhưng cũng chính là cơ hội để các em tìm lại sức mạnh nội tại.
Bộ GD&ĐT đề nghị UBND các tỉnh thành cần ban hành quy định, hướng dẫn về dạy thêm, học thêm, tuyển sinh đầu cấp trên địa bàn...
Thông tư 29 của Bộ GD&ĐT chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2 sắp tới. Tuy nhiên, một số quy định còn khiến trường học lúng túng, cần có hướng dẫn từ cấp quản lý.
Sở GD&ĐT Hà Nội đề nghị Phòng GD&ĐT, các trường, cơ sở giáo dục phổ thông, Trung tâm GDNN - GDTX thực hiện nghiêm túc các nội dung Thông tư 29 của Bộ GD&ĐT.
Theo Thông tư 29/2024 của Bộ GD&ĐT, giáo viên không được phép tổ chức dạy thêm với học sinh tiểu học, trừ 3 trường hợp dưới đây.
Thông tư 29/2024 của Bộ GD&ĐT với những điều khoản cụ thể về các trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm, được kỳ vọng sẽ tạo ra một môi trường giáo dục công bằng, minh bạch hơn.
Trước thời điểm Thông tư 29 của Bộ GD&ĐT chính thức có hiệu lực, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã có những trao đổi xung quanh các quy định mới này.
Để được dạy thêm ngoài trường mà không vi phạm, nhiều thầy cô loay hoay. Trên các diễn đàn của giáo viên, nội dung hỏi - đáp, chia sẻ cách xoay xở được bàn luận.
Trước thông báo từ trường học về việc ngừng tổ chức dạy thêm, không ít phụ huynh bày tỏ sự lo lắng về việc quản lý con ra sao nếu tới đây sẽ thêm một buổi ở nhà.
Trong khi nhiều phụ huynh cảm thấy lo lắng khi giáo viên, trường học dừng dạy thêm thì có những phụ huynh lại thấy nhẹ nhõm khi nhìn vào thời khoá biểu của con.
Việc dạy thêm, học thêm sẽ có nhiều thay đổi sau quy định vừa được Bộ GD&ĐT ban hành và có hiệu lực từ 14/2.
Thông tư 28/2024 của Bộ GD&ĐT quy định nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục và thanh tra nội bộ trong cơ sở giáo dục sẽ hiệu lực từ 10/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các địa phương hoàn thành việc công bố phương án tuyển sinh THCS, THPT trong tháng 2/2025.
Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT nắm bắt thông tin báo chí phản ánh về các vấn đề liên quan đến quy định về dạy thêm, học thêm để kịp thời có giải pháp xử lý...
Theo Nghị định 122/2021, cá nhân, tổ chức hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường mà không đăng ký kinh doanh có thể bị phạt hành chính đến 100 triệu đồng.
Bộ GD&ĐT đã quy định những khoản tiền nhà trường và đại diện ban phụ huynh không được phép thu của học sinh.
Trước lo ngại việc hạn chế dạy thêm, học thêm trong trường học sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, đại diện Bộ GD&ĐT cho rằng chưa thỏa đáng.