Vì sao nên cúng Rằm tháng 7 trước ngày 15 Âm lịch?
Vào tháng 7 Âm lịch, các gia đình thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh trước ngày 15 Âm lịch để con cháu tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình.
Vào tháng 7 Âm lịch, các gia đình thường làm lễ cúng gia tiên, thần linh trước ngày 15 Âm lịch để con cháu tỏ lòng nhớ ơn nguồn cội của mình.
Với những gia đình truyền thống, cỗ cúng Rằm yêu cầu tươm tất, cẩn thận thì tại những gia đình trẻ, ít người, cỗ cúng lại vô cùng đơn giản kiểu "tâm thành là chính".
Món đậu hũ bao bố không chỉ có màu sắc bắt mắt mà hương vị cũng vô cùng đặc biệt rất phù hợp cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
Theo chuyên gia phong thuỷ Nguyễn Hồng Sơn (Hà Nội) cúng Rằm tháng 7 vào khoảng thời gian tối 14 đến 15 là đẹp nhất.
Chỉ cần vài bước đơn giản bạn đã có ngay món chả đậu xanh bổ dưỡng, thanh mát cho mâm cỗ ngày Rằm tháng 7.
Cúng cô hồn là quan niệm dân gian lâu đời tại Việt Nam. Dưới đây là bài văn khấn cúng Rằm tháng 7 được nhiều người tin dùng.
Với quan niệm “trần sao âm vậy” hàng loạt các “siêu phẩm” được ra đời phục vụ cúng rằm tháng 7.
Vị ngọt thanh của đậu đũa kết hợp với sốt me đậm đà sẽ khiến cho mâm cỗ ngày Rằm tháng 7 trở nên hấp dẫn hơn.
Trong tháng 7, bên cạnh việc cúng thần linh, cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn làm lễ cúng cho các cô hồn không nơi nương tựa.
Nấu món chay không khó. Tuy nhiên, để nấu được món chay ngon mà vẫn giữ được chất dinh dưỡng có trong thực phẩm thì không phải ai cũng biết.
Sự kết hợp hoàn hảo giữa đậu hũ non và nấm mang lại món ăn thanh đạm, thơm ngon cho ngày Rằm tháng 7.
Hoa quả và vàng mã cùng một số mặt hàng thờ cúng dịp Rằm tháng bảy tăng giá đáng kể trong những ngày vừa qua.
(ĐSPL) - Theo giáo lý nhà Phật, cúng Rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu lan báo hiếu. Trong những ngày này con cái thường làm mâm cúng để tưởng nhớ công lao đấng sinh thành.