Nguồn gốc, ý nghĩa tục cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp hàng năm
Hàng năm, đến 23 tháng Chạp, các gia đình Việt thường sửa soạn mâm cỗ để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Hàng năm, đến 23 tháng Chạp, các gia đình Việt thường sửa soạn mâm cỗ để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Ngày 23 tháng chạp, gia chủ đã làm lễ cúng để tiễn ông Táo về trời, thì năm mới sắp đến, lại rước Táo quân về nhà để mong giữ cho bếp núc được ấm cúng.
Lễ cúng ông Công, ông Táo hàng năm là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời ở nước ta, tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng nắm được phong tục cúng lễ truyền thống.
Hàng năm, cứ đến 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại sửa soạn mâm cỗ để cúng ông Công ông Táo hay nói cách khác là tiễn ông Công ông Táo về trời.
Sắp đến ngày 23 tháng Chạp nhưng nhiều người vẫn chưa biết Tết ông Công ông Táo năm nay rơi vào thứ mấy?
Nhiều người dân phóng sinh cá sau đó buộc túi nilong vào thành cầu hoặc vứt luôn xuống sông gây mất mỹ quan và vệ sinh môi trường.
(ĐSPL) - Với chiến dịch tuyên truyền "thả cá đừng thả túi nilon", nhiều người dân sau khi thả phóng sinh cá chép để đưa ông Táo về trời không còn vứt túi nilon xuống hồ.
(ĐSPL) – 23 tháng Chạp là ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời. Ngoài những lễ vật còn có những bài khấn bài bản bạn cần chuẩn bị.
(ĐSPL) – Cứ đến ngày 23 tháng chạp là mọi gia đình lại chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo. Cùng với đó, dân mạng tưởng tượng ông Táo về trời thông qua ảnh chế hài hước.
(ĐSPL) –Cá chép – phương tiện để Táo quân về trời, là một trong những lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Táo ông Công vào 23 tháng Chạp hằng năm.
(ĐSPL) – Theo phong tục, các gia đình thường dọn dẹp nhà cửa, bếp núc, ban thờ, rút chân hương sau ngày cúng ông Táo ông Công. Như vậy có đúng?