Tại sao tháng 7 âm lịch lại được gọi là "tháng cô hồn"?
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng của ma quỷ hay tháng cô hồn.
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng của ma quỷ hay tháng cô hồn.
Người đàn ông đốt nhang "cúng cô hồn" trên capo ô tô dưới hầm chung cư Thảo Điền Masteri (phường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM) đã bị Cảnh sát PCCC xử phạt 400 ngàn đồng.
(ĐSPL) - Trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn là Lễ Vu Lan và cúng Cô hồn. Hai lễ này về cơ bản hoàn toàn khác nhau.
(ĐSPL) - Văn khấn ngày rằm tháng bảy thường được các gia đình dùng để khấn vào ngày 15/7. Ngày 15/7 Âm lịch cũng chính là lễ Vu Lan của Phật giáo.
Một đoạn video chia sẻ trên mạng xã hội ghi lại cảnh gần chục người lớn và trẻ em lao xuống đường nhặt vội những tờ tiền từ một cửa hàng bay ra.
(ĐSPL) - Đến tháng 7 âm lịch, Việt Nam cũng như nhiều đất nước khác trên thế giới có truyền thống cúng cô hồn. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có một tập tục cúng khác nhau.
Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.
(ĐSPL) - Trong kinh Phật chưa bao giờ viết rằng ngày rằm tháng Bảy là Quỷ môn quan mở cửa, bởi lẽ địa ngục là do tâm biến hiện mà đã là tâm mình thì làm sao có cửa để mở ra khép vào?
Cứ vào rằm tháng bảy, người Sài Gòn lại làm mâm lễ cúng tháng cô hồn. Từ đây cũng xuất hiện nên “đội quân cô hồn” chuyên đi cướp đồ cúng, gây nên cảnh náo loạn giữa phố
(ĐSPL) - Nhà nghiên cứu Văn hoá Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng: Sẽ là “ngu tín” nếu vận dụng quan niệm “kiêng tháng Bảy” vào tất cả mọi việc.