
Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Cấp tỉnh sáp nhập xong sẽ vận hành sau 30/8
Dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự thảo quy định thời điểm, cách xác định điều kiện hưởng lương hưu với từng trường hợp cụ thể theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024 từ 1/7/2025.
Nguyên tắc tuyển dụng công chức phải đảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật, bảo đảm tính cạnh tranh.
Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản theo quy định của pháp luật tại thời điểm thực hiện tinh giản.
Dự kiến cả nước có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh là giữ nguyên, gồm TP Hà Nội, TP Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng việc trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Bộ Nội vụ vừa ban hành thông tư quy định nội quy và quy chế tuyển dụng, nâng ngạch, xét thăng hạng công chức, viên chức; có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5.
Bộ Nội vụ cho rằng, trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, Bộ Nội vụ đã nhận được nhiều ý kiến kiến nghị và đề xuất của các bộ, ngành, cơ quan ở Trung ương và địa phương liên quan đến phạm vi và đối tượng của Nghị định số 178.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố căn cứ vào chủ trương trên và hướng dẫn của MTTQ Việt Nam để phối hợp xây dựng phương án, kế hoạch sắp xếp các hội tại địa phương.
Bộ Nội vụ đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị tạm thời chưa thực hiện giải quyết chế độ, chính sách đối với các đối tượng đang công tác ở cấp xã, cấp huyện thuộc phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Nghị định số 177.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, báo cáo số lượng và chất lượng cán bộ, công chức cấp xã.
Bộ Nội vụ giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội từ ngày 1/3.
Theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, việc sáp nhập tỉnh có hai yếu tố quan trọng là diện tích và dân số. Ngoài ra, việc sáp nhập cần dựa trên các nghiên cứu cụ thể về đặc điểm vùng miền, các yếu tố về truyền thống, văn hóa và địa lý…
Bộ Nội vụ tiếp tục hướng dẫn, đôn đốc 51 địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua.
Bộ Nội vụ đề xuất 5 chế độ, chính sách vượt trội dành cho chuyên gia cao cấp tại các cơ quan tham mưu ở Trung ương.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) mang ý nghĩa chính trị, xã hội, pháp lý và lịch sử khi chúng ta đang thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết hai dự thảo luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) có rất nhiều điểm mới.
Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Hiện Bộ Nội vụ đã hoàn thành dự thảo Nghị định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Bộ Nội vụ nêu các nguyên tắc xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức khi sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính.
Ông Vũ Đăng Minh cho biết, Bộ Nội vụ đang làm ngày làm đêm cùng các bộ, ngành để xây dựng các phương án sắp xếp với tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng".
Chánh văn phòng kiêm Người phát ngôn Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định thông tin "phương án hợp nhất tỉnh, thành phố" lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, đến năm 2026, sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương, sau đó tiếp tục thực hiện cho phù hợp.
Có ý kiến cho rằng thời gian nâng lương vẫn dài, mức tăng thấp và chưa phù hợp với thực tế.
Bộ Nội vụ thống nhất với đề xuất của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội về nghỉ lễ Âm lịch 2025 9 ngày, nghỉ lễ Quốc khánh 2025 4 ngày liền.
Từ năm 2016 đến năm 2023 đã tinh giảm 82.295 biên chế, hoàn thành vượt chỉ tiêu Bộ Chính trị giao.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 12/7/2024. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 12/7/2024 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Thông tư 07/2024 của Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng mức lương cơ sở mới cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ, Bộ Nội vụ tiến hành kiểm tra tình hình công chức, viên chức thôi, bỏ việc tại Hà Nội, Cần Thơ, tỉnh Bình Dương.
Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định 73/2024 ngày 30/6 quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.