Trung Quốc cố tình xuyên tạc Công thư 1958
(ĐSPL) - Việt Nam nhiều lần bác bỏ việc Trung Quốc cố tình xuyên tạc Công thư 1958 để nhận vơ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
(ĐSPL) - Việt Nam nhiều lần bác bỏ việc Trung Quốc cố tình xuyên tạc Công thư 1958 để nhận vơ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.
Ngày hôm qua, tại khu vực TQ hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, tàu kiểm ngư 951 của VN đã bị tàu của TQ đâm khi tàu của ta đang thực thi pháp luật.
Việt Nam đã công bố nhiều bằng chứng chính thống thể hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và những tài liệu lịch sử của Trung Quốc là không có căn cứ.
Khi ông Dương còn chưa rời khỏi Việt Nam, Cục Hải sự Trung Quốc đã thông báo việc di chuyển giàn khoan Nam Hải số 9...
(ĐSPL) - Việc Việt Nam xác nhận tư cách của PCA là một động thái hướng về việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông thông qua thủ tục trọng tài.
Đông Hoản, tàu khu trục nhỏ loại 053H1G (Type 053H1G) của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA), bị một máy bay chưa xác định của nước nào bám đuôi và theo dõi trên
Tờ giấy để lại tại hiện trường cho thấy, hành động tự thiêu có thể là để phản đối sự ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông.
(ĐSPL) – Hôm nay, tàu KN-951 của VN bị các tàu của TQ vây ép, tì vào mạn phải, sau đó 1 tàu tốc độ cao đâm vào mạn phải, 1 tàu đâm vào mạn trái làm hỏng lan can, móp méo.
Những hành động hiếu chiến vừa qua của Trung Quốc đã khiến hình ảnh của nước này trên thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ở tuổi đôi mươi, lại là con trai một doanh nhân có tiếng ở Hà Nội, nhưng thay vì tiếp tục theo học ở nước ngoài, Đức lại trở về xin đi bộ đội và làm lính đảo Trường Sa Lớn...
(ĐSPL)- Các tàu Hải cảnh của TQ liên tục có hành vi tăng tốc nhằm chạy song song với tàu CSB để chụp ảnh, quay phim, trinh sát nắm tình hình hoạt động của ta.
(ĐSPL)- "Từ khi gặp nhau đến khi tôi về cưới cô ấy là hai năm, song tôi và vợ chưa một lần được chở nhau đi uống nước. Chúng tôi yêu nhau qua thư và tôi hỏi cưới cũng qua thư", Đại úy Huỳnh Hải Sơn kể.
(ĐSPL) - Về hướng giải quyết vấn đề trước việc TQ ngoan cố không rút giàn khoan và các tàu hộ tống, giải pháp tốt nhất hiện nay là sử dụng các biện pháp pháp lý và các cơ chế tài phán quốc tế.
Thế kỷ 21 không chỉ là thế kỷ của Châu Á, mà còn là thế kỷ của hải quân. Trong đó, Biển Đông là trọng tâm tranh chấp của Trung Quốc.
Nhiều chuyên gia và học giả quốc tế cho rằng, việc Trung Quốc hút đất, xây dựng các đảo nhân tạo là mối đe dọa với an ninh khu vực.
Một chuyên gia quốc phòng Pháp cho rằng các quốc gia trong khu vực cần phải buộc Trung Quốc từ bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của nước này.
(ĐSPL) - Nhật báo Pháp Le Figaro có bài viết “Trung Quốc thổi bùng lên tranh chấp biển đảo với Việt Nam”.
Tuyên bố của người đứng đầu Nhà Trắng được đưa ra sau khi có tin Trung Quốc đưa thêm giàn khoan ra biển Đông...
(ĐSPL)- Tàu Hải giám 2168 của Trung Quốc đã mở hết tốc lực cả hai máy, áp sát tàu CSB 4032 của Việt Nam để tìm cách đâm húc, phun vòi rồng. Khoảng cách hai tàu là 30m.
(ĐSPL)- Gần đây có thông tin cho rằng Trung Quốc sắp đủ thời gian chiếm hữu để xác lập chủ quyền đối với các đảo mà Trung Quốc chiếm đóng trước đây của Việt Nam.
(ĐSPL) - Trong bài viết đăng trên The Diplomat, tác giả Mu Chunshan cho rằng Nga không ủng hộ Trung Quốc tranh chấp Biển Đông vì nhiều yếu tố chiến lược- chính trị.
Các chuyên gia Mỹ, Pháp, Bỉ, Australia, bằng kinh nghiệm của mình đã tư vấn cho Việt Nam những bước đi pháp lý nhằm khẳng định với thế giới chính nghĩa thuộc về Việt Nam.
(ĐSPL) – Một viên tướng không quân Philippines cho biết, Manila đã sẵn sàng mở cửa 8 căn cứ không quân cho không quân Mỹ sử dụng.
(ĐSPL) – Chưa đầy hai tháng sau khi hạ đặt trái phép giàn khoan 981 trong vùng biển Việt Nam, Trung Quốc lại đưa thêm 4 giàn khoan khác vào Biển Đông.
(ĐSPL) - Một báo cáo do CSIS công bố hồi tháng 6/2014 phân tích những thay đổi và mâu thuẫn trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình.
Bất luận dù rút hay không thì Trung Quốc không bao giờ dừng lại trong việc thôn tính Biển Đông của Việt Nam.
(ĐSPL) – Hành động Trung Quốc kéo giàn khoan thứ hai có tên Nam Hải 9 vào Biển Đông lại trở thành tâm điểm của truyền thông thế giới.
Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 vào sâu trong vùng biển của Việt Nam.
Tính luôn cả giàn khoan Nam Hải 9 (Nan Hai Jiu Hao) dự kiến vào biển Đông hôm 20-6, Trung Quốc có kế hoạch triển khai thêm 3 giàn khoan nữa vào vùng biển này.
Trung Quốc nhận thấy Biển Đông là yếu tố quan trọng để củng cố ảnh hưởng và tham vọng trong khu vực.