Từ ngày 1/7, mức lương hưu tăng 15%
Xuất phát từ việc tăng 30% mức lương cơ sở, lương hưu và mức trợ cấp bảo hiểm xã hội đề xuất sẽ tăng 15%. Ngoài ra, trợ cấp người có công, trợ cấp xã hội cũng tăng
Xuất phát từ việc tăng 30% mức lương cơ sở, lương hưu và mức trợ cấp bảo hiểm xã hội đề xuất sẽ tăng 15%. Ngoài ra, trợ cấp người có công, trợ cấp xã hội cũng tăng
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, trong đó có nội dung về thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024. Theo đó, sẽ có nhiều khoản lương được điều chỉnh theo hướng tăng được người dân đặc biệt quan tâm.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW, theo đó sẽ thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.
Từ 1/7, khi áp dụng nội dung cải cách chính sách tiền lương theo tinh thần của Nghị quyết 27 năm 2018, Bộ Chính trị, nhiều khoản thu nhập của cán bộ, công chức sẽ không còn, cụ thể:
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, sẽ bỏ lương cơ sở và xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới. Tuy nhiên theo quy định, mức lương cơ sở ảnh hưởng trực tiếp đến các chế độ của người lao động, vậy bỏ lương cơ sở, chế độ thai sản sẽ được tính như thế nào?
Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, trong đó đã chốt cải cách chính sách tiền lương, tăng lương hưu từ 01/7/2024. Việc cải cách chính sách tiền lương sẽ có tác động rất lớn đến lương của người lao động, đặc biệt là cán bộ, công chức. Ngoài lương cán bộ, công chức được hưởng thêm những loại phụ cấp nào?
Tại dự thảo Thông tư quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2024.
Việc có quá nhiều loại phụ cấp, nhiều khoản thu nhập ngoài lương do nhiều cơ quan, nhiều cấp quyết định bằng các văn bản quy định khác nhau làm phát sinh những bất hợp lý, không thể hiện rõ thứ bậc hành chính trong hoạt động công vụ có thể là một trong những nguyên nhân cắt bỏ phụ cấp thâm niên nghề giáo viên cùng nhiều khoản phụ cấp khác khi thực hiện cải cách tiền lương.
Theo nội dung cải cách chính sách tiền lương nếu được thông qua, sẽ có nhiều thay đổi trong cách tính lương của người lao động. Mức lương của công chức sẽ không tính theo hệ số lương cơ sở như hiện nay mà sẽ được tính từ 3 khoản: lương, phụ cấp và thưởng. Tuy nhiên có một số khoản phụ cấp sẽ bị bãi bỏ.
Bác sĩ làm việc tại bệnh viện công cũng thuộc đối tượng được áp dụng mức lương mới nếu nội dung cải cách chính sách tiền lương được thông qua. Với cách tính lương dự kiến thay đổi vào 1/7/2024, các bác sĩ sẽ có bảng lương mới. Vậy mức lương thấp nhất của bác sĩ khi không còn hệ số lương cơ bản sẽ là bao nhiêu?
Nếu lộ trình cải cách tiền lương được thông qua và thực hiện từ 01/7/2024 sẽ làm thay đổi cơ bản chính sách tiền lương của nhiều đối tượng, một trong số đó có các giáo viên. Như vậy, mức lương thấp nhất của giáo viên có thể nhận được là bao nhiêu nếu chính sách này được thực hiện?
Nếu phương án cải cách chính sách lương được thông qua và thực hiện từ 1/7/2024, mức lương của công chức sẽ không tính theo hệ số lương cơ sở như hiện nay mà sẽ được tính từ 3 khoản: lương, phụ cấp và thưởng.
Nếu việc cải cách chính sách tiền lương được thông qua và thực hiện từ 1/7/2024, mức lương của người nhiều đối tượng lao động sẽ có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, liệu chính sách này sẽ tác động đến người hưởng lương hưu như thế nào? Trường hợp nào lương hưu sẽ được tăng?