Thực hư thông tin TP.HCM xuất hiện ca bệnh bạch hầu
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) khẳng định, thông tin thành phố xuất hiện ca bệnh bạch hầu là không đúng sự thật.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) khẳng định, thông tin thành phố xuất hiện ca bệnh bạch hầu là không đúng sự thật.
Bộ Y tế khuyến cáo, không tự ý tiêm chủng vaccine chứa thành bạch hầu khi chưa có hướng dẫn, khuyến cáo cụ thể của của cơ quan y tế trong vùng có dịch.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi.
Bệnh bạch hầu là một căn bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong nếu không được điều trị. Vì vậy việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân bạch hầu cần đặc biệt chú ý.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Nghệ An và Sở Y tế tỉnh Bắc Giang nhằm tăng cường phát hiện sớm ca bệnh Bạch hầu.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh Bắc Giang vừa ghi nhận thêm một ca dương tính với bạch hầu, là một phụ nữ 29 tuổi.
CDC Nghệ An đã tiến hành lấy 10 mẫu của 10 người có tiếp xúc trực tiếp với nữ sinh để xét nghiệm PCR, kết quả cho thấy cả 10 mẫu đều âm tính.
Hiện nữ sinh mắc bệnh bạch hầu điều trị ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã được chuyển về địa phương tiếp tục theo dõi, cách ly, sức khỏe nữ sinh ổn định.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, 8 F1 tiếp xúc với nữ sinh ở Bắc Giang âm tính với bệnh Bạch hầu, 7 mẫu còn lại chưa có kết quả.
Bệnh Bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, gọi là bạch hầu ác tính, nếu không được điều trị kịp thời.
Sau khi một cô gái 18 tuổi ở Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu, những người tiếp xúc gần được cách ly và điều trị dự phòng bằng kháng sinh trong vòng 7 ngày.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An cho biết, đã xác định được 119 người có tiếp xúc với nữ sinh từ lúc khởi phát đến lúc tử vong.