+Aa-
    Zalo

    Sẽ thay thế phân ban bằng dạy học tự chọn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Bộ xác định dạy học theo hướng tự chọn sẽ rất khó về mặt tổ chức nhưng đó là xu hướng tất yếu phải theo", ông Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, khẳng định.

    “Bộ xác định dạy học theo hướng tự chọn sẽ rất khó về mặt tổ chức nhưng đó là xu hướng tất yếu phả? theo", ông Nguyễn V?nh H?ển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, khẳng định.

    Sau 2015, Bộ GD-ĐT dự k?ến sẽ thay thế dạy học phân ban ở cấp THPT h?ện nay bằng phân hóa theo hướng tự chọn. Tuy nh?ên vấn đề đặt ra làm thế nào để học s?nh được chọn theo nhu cầu và khả năng của mình.

    Học s?nh chọn chuyên đề theo khả năng

    Từ lớp 11, ngoà? 3 môn học bắt buộc (toán, văn, ngoạ? ngữ 1), học s?nh (HS) sẽ học các chuyên đề tự chọn phù hợp vớ? những đặc đ?ểm cá nhân, định hướng nghề ngh?ệp.

    Trên cơ sở danh sách các chuyên đề do Bộ ban hành, sở GD-ĐT đề xuất, tùy đ?ều k?ện, năng lực, từng trường sẽ tổ chức cho HS chọn và học các chuyên đề phù hợp.

    Sau năm 2015, từ lớp 11, học s?nh sẽ học các chuyên đề tự chọn ngoà? 3 môn bắt buộc.

    Theo dự thảo này, có thể hình dung cách thức tổ chức dạy học chuyên đề tự chọn như sau: Từ đầu năm học lớp 10, trường tổ chức hoạt động hướng ngh?ệp. Đến cuố? năm, tất cả HS đều đã lựa chọn được nghề ngh?ệp tương la?.

    Trên cơ sở chương trình, kế hoạch dạy học, trường công bố danh mục các môn, chuyên đề tự chọn ở lớp 11, 12 mà nhà trường có đủ năng lực thực h?ện. HS căn cứ vào ngành nghề tương la? để chọn các chuyên đề tự chọn thích hợp.

    Trên cơ sở này, trường xây dựng thờ? khóa b?ểu dạy học (theo phòng học bộ môn) và phân công g?áo v?ên. Phương pháp dạy học là tự học, làm v?ệc theo nhóm, sem?nar, thực h?ện dự án học tập (t?ếp cận phương pháp học ĐH, CĐ, đào tạo nghề).

    Ngoà? đánh g?á thường xuyên của g?áo v?ên, kết thúc mỗ? chuyên đề sẽ có đánh g?á tổng kết (có thể thông qua bà? k?ểm tra g?ấy hoặc kết hợp k?ểm tra kỹ năng thực hành). HS phả? đạt đ?ểm trung bình trở lên thì mớ? được co? là đạt yêu cầu.

    Nh?ều cá? khó cần g?ả? quyết

    Dù có nh?ều ưu đ?ểm nhưng h?ện học tự chọn theo chuyên đề sẽ có nh?ều trở ngạ? trong tình hình ở V?ệt Nam nếu không có sự đ?ều chỉnh.

    PGS-TS Bù? Mạnh Hùng, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ch?a sẻ k?nh ngh?ệm mô hình này ở Hàn Quốc: “V?ệc tr?ển kha? hệ thống các môn học tự chọn ở nước này có nh?ều trắc trở trong đó có sự phản đố? của nh?ều g?áo v?ên vì họ cảm thấy bị đe dọa bở? nguy cơ mất v?ệc, nhất là đố? vớ? các môn mà HS không thấy hứng thú lắm”.

    Bên cạnh đó, HS có xu hướng chỉ chọn những môn có lợ? cho v?ệc chuẩn bị th? vào ĐH. “Tuy vậy, Hàn Quốc vẫn t?ếp tục theo đuổ? định hướng đó và hoàn th?ện nó chứ không chố? bỏ”, ông Hùng cho hay.

    Vớ? V?ệt Nam, theo ông Hùng, ngoà? nỗ? lo như đã d?ễn ra ở Hàn Quốc, chúng ta còn lo về cơ sở vật chất, nhất là phòng học, chất lượng độ? ngũ g?áo v?ên, năng lực quản lý...

    Nh?ều ngườ? lo ngạ? hầu hết HS sẽ tập trung chọn các môn tự nh?ên, g?áo v?ên các môn xã hộ? sẽ không đủ g?ờ dạy dẫn đến sự xáo trộn về nhân lực trong ngành g?áo dục.

    Theo PGS Bù? Mạnh Hùng, để g?ả? quyết vấn đề này, v?ệc đổ? mớ? th? ĐH dù theo phương án nào thì cũng không nên th? theo khố? (A, B,C, D...) như h?ện nay vì nếu t?ếp tục tuyển s?nh theo khố? thì HS cũng sẽ t?ếp tục tập trung học những môn thuộc khố? th?.

    Ngoà? ra, còn những lo ngạ? khác. Ông Tống Xuân Tám, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM,  đặt vấn đề vớ? đ?ều k?ện h?ện nay, HS đăng ký xong l?ệu có đủ g?áo v?ên và đ?ều k?ện cơ sở vật chất để đáp ứng không?

    Đạ? d?ện NXB G?áo dục cho rằng các nước thực h?ện dạy học phân hóa tốt vì sĩ số của mỗ? lớp rất ít nên các tổ hợp lựa chọn không quá lớn. Trong kh? đó, sĩ số của các trường nước ta tớ? 45 - 50 HS l?ệu có đáp ứng được yêu cầu đó?.

    Xung quanh vấn đề này, ông Nguyễn V?nh H?ển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, khẳng định: “Bộ xác định dạy học theo hướng tự chọn sẽ rất khó về mặt tổ chức nhưng đó là xu hướng tất yếu phả? theo. Chủ trương của Bộ là dù tự chọn theo môn hay chuyên đề đều phả? làm dần dần”.

    Ông H?ển cho rằng chắc chắn sẽ phả? có sự dàn xếp g?ữa nhà trường và HS chứ không phả? đáp ứng được hết tất cả nhu cầu của HS ngay được.

    Học s?nh có thể học tự chọn ở trường khác

    Theo Thứ trưởng Nguyễn V?nh H?ển, trường học sẽ là hệ thống mở, không chỉ HS của trường nào học ở trường đó.

    Trong trường hợp HS có nhu cầu học chuyên đề tự chọn ngoà? danh mục nhà trường công bố hoặc số lượng HS chọn chuyên đề nào đó quá ít không đủ lập một lớp, nhà trường và HS có thể thỏa thuận để cho phép HS học chuyên đề đó ở trường khác.

    G?áo v?ên cũng không phả? chỉ của trường, có thể mờ? g?áo v?ên trường khác, các chuyên g?a, các nhà khoa học hoặc cả nghệ nhân... tham g?a g?ảng dạy các chuyên đề.

    Theo dự k?ến về hệ thống môn học sau 2015, HS lớp 11,12 học 3 môn bắt buộc gồm ngữ văn, toán, ngoạ? ngữ 1 và 4 hoạt động g?áo dục bắt buộc gồm thể chất, hướng ngh?ệp, quốc phòng - an n?nh, tập thể.

    Ngoà? ra, HS tự chọn bắt buộc 3 môn trong các môn: vật lý, hóa học, s?nh học, lịch sử, địa lý, t?n học, g?áo dục công dân, công nghệ, xã hộ? học.

    Tự chọn tùy ý một số môn chuyên đề mở rộng thuộc các lĩnh vực: văn, toán, vật lý, hóa, s?nh, lịch sử, địa lý, t?n học, công nghệ, mô? trường, thể dục, thể thao, âm nhạc, mỹ thuật, k?nh tế và k?nh doanh, nghề; môn ngoạ? ngữ 2.

    Theo Thanh N?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/se-thay-the-phan-ban-bang-day-hoc-tu-chon-a6769.html
    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    (ĐSPL) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, chuyện giảm tải sách giáo khoa là ở “trong tay” của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Bởi thực tế, nguyên nhân của nạn dạy thêm, học thêm là do chương trình sách giáo khoa quá nặng chứ không phải dựa vào việc phạt nặng tình trạng dạy thêm học thêm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    (ĐSPL) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, chuyện giảm tải sách giáo khoa là ở “trong tay” của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Bởi thực tế, nguyên nhân của nạn dạy thêm, học thêm là do chương trình sách giáo khoa quá nặng chứ không phải dựa vào việc phạt nặng tình trạng dạy thêm học thêm.

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Chuyện giáo dục với tâm sự của GS.Nguyễn Lân Dũng

    Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân Dũng được mệnh danh là người có “nghề” trả lời phỏng vấn đặc biệt là hỏi gì đáp nấy. Những điều ông nói luôn luôn hấp dẫn và ẩn chứa một thông điệp nào đó liên quan đến những vấn đề “nóng” của xã hội.