+Aa-
    Zalo

    Nỗi day dứt của anh bán thịt lợn trót “dính” án ma túy

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhẩm tính thời gian, chỉ còn khoảng 6 năm nữa sẽ được ra tù, trở về với gia đình bên mẹ già 83 tuổi, phạm nhân Đỗ Bá Khương cảm thấy có nhiều hy vọng vào cuộc sống phía trước. Trải lòng với PV Báo ĐS & PL tại trại giam thanh Xuân- bộ Công an, Khương nói giọng buồn buồn: “Đời tôi ghét nhất ma túy, không ngờ mình lại phạm tội ma túy. Cay đắng quá nhà báo ạ!”.

    (ĐSPL) - Nhẩm tính thờ? g?an, chỉ còn khoảng 6 năm nữa sẽ được ra tù, trở về vớ? g?a đình bên mẹ g?à 83 tuổ?, phạm nhân Đỗ Bá Khương cảm thấy có nh?ều hy vọng vào cuộc sống phía trước. Trả? lòng vớ? PV Báo ĐS&PL tạ? trạ? g?am Thanh Xuân - bộ Công an, Khương nó? g?ọng buồn buồn: “Đờ? tô? ghét nhất ma túy, không ngờ mình lạ? phạm tộ? ma túy. Cay đắng quá nhà báo ạ!”.

    Quá khứ bình yên

    Sau những lờ? g?ớ? th?ệu xã g?ao về bản thân, chúng tô? và phạm nhân Đỗ Bá Khương đã không còn khoảng cách của những ngườ? xa lạ mớ? quen b?ết gặp nhau. Bằng chất g?ọng đều đều, Khương kể về cuộc đờ? mình. Trong câu chuyện của anh, thấy chất chứa sự nuố? t?ếc, ân hận.

    Theo đó, trước kh? bị bắt g?am về tộ? tàng trữ, vận chuyển, mua bán trá? phép chất ma túy, Khương và vợ làm nghề bán thịt lợn. Ngày làm v?ệc của vợ chồng Khương bắt đầu từ lúc trờ? tảng sáng, Khương cùng vợ đến lò mổ lấy thịt lợn và chở đến một góc phố gần công v?ên Thủ Lệ (quận Cầu G?ấy – Hà Nộ?) bán lẻ cho ngườ? dân quanh đây. Do mua tận gốc, bán tận ngọn, lạ? cân đo đóng đếm chuẩn xác, quầy thịt lợn của vợ chồng Khương luôn đông khách, họa hoằn lắm mớ? phả? mang thịt ế về nhà ăn.

    Sống ở vùng ven đô Hà Nộ?, nghề bán thịt lợn đã g?úp vợ chồng Đỗ Bá Khương sống khá thoả? má?, chăm lo chu toàn cho ha? con nhỏ ăn học. Kể về những tháng ngày trước k?a sống lương th?ện tự do ngoà? xã hộ?, gương mặt phạm nhân Khương trông phấn chấn hẳn lên: “Nghề bán thịt lợn tuy sớm khuya vất vả, nhưng là công v?ệc lương th?ện. Ngày nào ha? vợ chồng tô? cũng bán thịt lợn từ sáng đến trưa, rồ? nghỉ trưa đến 2 g?ờ ch?ều lạ? bán t?ếp. Chẳng g?ấu gì anh, cá? nghề này đã nuô? sống cả nhà tô? trong một thờ? g?an dà?”. Phạm nhân Khương tâm sự.

    Cuộc sống êm đềm của g?a đình anh bán thịt lợn cứ thế xuô? chèo mát má? trô? đ? theo năm tháng nếu như không có chuyện vợ chồng một ngườ? anh họ đến nhà chơ?. Khương nhớ lạ?: “Ha? vợ chồng ông anh con bác chê nhà tô? nghèo, nó? bán thịt lợn thì bao g?ờ mớ? g?àu được. Họ rủ vợ chồng tô? mua bán ma túy cho họ, làm và? vụ là g?àu lên nhanh chóng. Đờ? tô? ghét nhất ma túy, tô? từ chố? thẳng thừng vớ? vợ chồng ngườ? anh họ”.

    Phạm nhân Đỗ Bá Khương tạ? trạ? g?am Thanh Xuân

    Theo lờ? kể của phạm nhân Khương, mấy ngày sau, vợ chồng ngườ? anh lạ? đến nhà anh chơ?. Họ tỉ tê nó? rằng mình đã quyết định rửa tay, gác k?ếm, không tham g?a mua bán trá? phép chất ma túy nữa, nhưng ngặt nỗ? trong nhà còn một ít hàng nên nhờ Khương bán hộ lần cuố?. “Nghe những lờ? nó? ngọt lọt đến tận xương, tô? như u mê và làm theo lờ? của ngườ? anh họ. Thế là bị công an bắt. G?a đình đang trong sạch, nào ngờ tô? lạ? thành kẻ phạm pháp, dính dáng đến ma túy, đến nỗ? phả? ngồ? tù thế này”.

    Đỗ Bá Khương cay đắng kể lạ? quá trình phạm pháp của mình. Từ ngày Khương dính án ma tuý, trong nhà th?ếu vắng ngườ? cha trụ cột, má? ấm hạnh phúc của anh chàng bán thịt lợn chao đảo, ngả ngh?êng g?ữa cơn sóng cuộc đờ?.

    Nỗ? n?ềm sau song sắt

    Kể đến đây, phạm nhân Đỗ Bá Khương cổ nghẹn đắng, cố nuốt nỗ? buồn của r?êng mình vào trong lòng. Trên trán anh ta nhễ nhạ? mồ hô?, mặc dầu không khí quanh chỗ chúng tô? ngồ? khá thoáng mát. Phút yên lặng qua nhanh, tô? gợ? chuyện: “Ha? con của anh dạo này thế nào?”. Khương đáp bằng g?ọng phấn khở?: “Con gá? của tô? đã tốt ngh?ệp đạ? học, cháu mớ? dẫn chàng rể tương la? vào đây thăm bố và x?n cướ?. Ha? đứa yêu nhau từ năm 2009, g?ờ chúng đã nên vợ nên chồng. Tô? trách mình nhưng cũng cảm thấy được an ủ? phần nào kh? con cá? trưởng thành”.

    Phạm nhân Khương còn cho b?ết thêm, bên thông g?a cũng muốn vào thăm anh ta, nhưng vì nh?ều lý do tế nhị, ha? bên chưa có đ?ều k?ện gặp mặt, chuyện trò vớ? nhau. Những tình cảm quý mến, chân thành này phạm nhân Khương cho hay, anh sẽ gh? nhận suốt đờ?, như thể sống để dạ, chết mạng theo. Tuy không có mặt trong đám cướ? con gá?, nhưng anh bán thịt lợn năm xưa đã gử? lờ? chúc phúc đến ha? đứa con thân thương của mình trong tâm trạng buồn vu? lẫn lộn.

    Đang vu? vẻ nó? chuyện cô con gá? đã thành g?a thất, Đỗ Bá Khương bỗng quay sang kể chuyện về cậu con tra? duy nhất của mình. Anh ta cho hay, con tra? mình sau kh? học hết phổ thông đã đ? bộ độ?. Cháu học hết lớp hạ sỹ quan và nhận nh?ệm vụ trong một đơn vị quân độ?.  “Ngặt nỗ?, vì tô? có lý lịch xấu nên ảnh hưởng rất nh?ều đến con đường công danh của con tô? trong quân độ?. Cháu mớ? ra quân được mấy tháng, h?ện tạ? đang hành nghề nấu ăn trong một nhà hàng ở Hà Nộ?”. Phạm nhân Khương đau đớn trả? lòng.

    Nghe phạm nhân Khương kể về những đứa con, là ngườ? làm cha, làm mẹ, chúng tô? h?ểu được tâm trạng của ngườ? đàn ông ngồ? đố? d?ện nó? chuyện vớ? mình, trong hoàn cảnh đặc b?ệt này. Anh ta đang tự dằn vặt lương tâm, chỉ trích mình xốc nổ? gây án ma tuý, để rồ? đường công danh của con tra? bị ảnh hưởng ngh?êm trọng. Nếu ngườ? bố không bị tù tộ?, tương la? con tra? anh ta sẽ trong quân độ?, đây là mô? trường làm v?ệc lý tưởng cho nh?ều chàng tra? muốn cống h?ến sức trẻ cho đất nước.

    Nó? đến đây, ngườ? cha đang thụ án tạ? trạ? g?am Thanh Xuân đau đớn gục xuống. Càng trách lương tâm mình bao nh?êu, phạm nhân Khương càng cố gắng cả? tạo tốt, nhẩm đếm từng ngày được ra trạ? để bù đắp lạ? những mất mát mà anh ta gây ra cho con cá? và g?a đình. Chỉ vì một phút lầm lỡ mà ngườ? đàn ông ấy phả? ôm hận nh?ều năm trong tù.

    Trong lúc trò chuyện vớ? chúng tô?, phạm nhân Khương nh?ều lần nhắc đến ngườ? mẹ của mình năm nay đã sang tuổ? 84. Bà s?nh được 6 ngườ? con (cô con gá? cả và 5 em tra?, Khương là con thứ ha?). Mặc dù sức khoẻ của bà đã yếu đ? nh?ều, đặc b?ệt từ kh? đứa con tra? thứ ha? phả? ngồ? tù,  nhưng thỉnh thoảng bà vẫn cố gắng gượng thân g?à chống gậy đ? đến trạ? thăm con. Gặp nhau, ha? mẹ con mừng mừng, tủ? tủ?, ôm nhau khóc trong nước mắt.

    Phạm nhân Khương kể: “Bà luôn nó? tô? là con trưởng, th?ếu vắng anh công v?ệc ở nhà không làm sao bàn bạc được. Mẹ căn dặn tô? cố gắng cả? tạo tốt, sớm trở về vớ? g?a đình để bảo ban các con và anh em trong nhà. Lần nào gặp nhau, mẹ tô? cũng khóc và nó? mau mau về vớ? mẹ”. Kể đến đây, phạm nhân Khương rơm rớm nước mắt.

    Tâm sự vớ? chúng tô?, phạm nhân Khương cho hay: “Tô? lo nhất sức khoẻ của mẹ mình ngày một g?à yếu, không b?ết có còn sống đến ngày tô? ra tù hay không?” Mỗ? lần gặp mẹ là mỗ? lần ruột Khương đau thắt, lo lắng vì trông mẹ ngày càng g?à yếu hơn so vớ? lần đến thăm trước. “Nếu ra tù mà không báo kịp h?ếu được vớ? mẹ ngày nào thì đó là nỗ? ân hận nhất cuộc đờ? tô?. Còn khoảng 6 năm nữa tô? được ra trạ?, về vớ? mẹ và g?a đình. Ngày đó đang đến gần, cố gắng lên!”. Đỗ Bá Khương rưng rưng như độc thoạ? vớ? chính mình.

    Được b?ết, quá trình cả? tạo tạ? trạ? g?am Thanh Xuân, phạm nhân Đỗ Bá Khương là ngườ? chấp hành tốt nộ? quy của Trạ?, được 2 lần g?ảm án. Ngày trở về xã hộ? đang đến gần, Khương tâm sự vớ? chúng tô?, dự k?ến ngày đầu t?ên ra Trạ?, anh ta sẽ đến mộ của cha thắp hương x?n lỗ? cha về những lỗ? lầm mà mình gây ra cho g?a đình. T?ếp đó, đứa con lầm lạc sẽ tận tâm, tận lực làm nh?ều v?ệc hướng th?ện để bù đắp những mất mát cho vợ con, mẹ g?à và anh em họ hàng. Mong rằng tâm nguyện của ngườ? đàn ông một thờ? lầm lỗ? này sớm trở thành h?ện thực.

    Th?ên Long

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/noi-day-dut-cua-anh-ban-thit-lon-trot-dinh-an-ma-tuy-a2532.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giấc mơ đổi đời biến thành án tử của người đàn bà nghèo

    Giấc mơ đổi đời biến thành án tử của người đàn bà nghèo

    (ĐS&PL) Chỉ vì muốn có tiền sửa mái nhà để mỗi khi mưa không phải chịu cảnh cầm xoong nồi hứng nước, Hoa chấp nhận sang châu Phi chuyển quần áo về châu Á. Nhưng không ngờ, đó chỉ là cái bẫy đã được giăng từ trước để cô vận chuyển ma túy trái phép. Cuối cùng, Hoa phải lĩnh án tử để lại ba đứa con bơ vơ.

    Lời “thú tội” lạnh gáy về “săn đào” của một kẻ ma cô

    Lời “thú tội” lạnh gáy về “săn đào” của một kẻ ma cô

    (ĐSPL) - Với những kỹ nghệ tiếp thị, những chiêu thức dụ dỗ, ngã giá, mua lại “đào” – gái làm ở cơ sở tẩm quất, massage hoặc đi “gom” “hàng dạt, hàng bãi, hàng thải, hàng hết đát” đứng đường, Mạnh ma cô- kẻ buôn người tinh vi đã mở rộng thị trường ra miền Bắc kiếm những món lời "khủng".