+Aa-
    Zalo

    Nợ xấu: 8 Ngân hàng có nguy cơ mất hơn 14.000 tỷ đồng?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Dù công bố lợi nhuận lên tới cả trăm, ngàn tỷ đồng nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trước mắt, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng có tới 50\% nợ xấu thuộc nhóm nợ có nguy cơ mất vốn.

    Dù công bố lợ? nhuận lên tớ? cả trăm, ngàn tỷ đồng nhưng các ngân hàng vẫn phả? đố? mặt vớ? rất nh?ều khó khăn trước mắt, đặc b?ệt là tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nh?ều ngân hàng có tớ? 50\% nợ xấu thuộc nhóm nợ có nguy cơ mất vốn.

    Bất động sản kh?ến nợ xấu cao?

     G?ữa tháng 8, các ngân hàng dồn dập công bố báo cáo tà? chính vớ? những khoản lã? lên tớ? cả trăm tỷ, ngàn tỷ đồng. Nh?ều ngân hàng gây ấn tượng kh? lợ? nhuận tăng lần lượt tớ? 3 - 5 lần. Vớ? đà tăng trưởng đó, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của nh?ều đơn vị đều ở dướ? mức 3\%. Tức là, nợ xấu của các ngân hàng này sẽ không nằm trong d?ện bắt buộc phả? bán cho công ty Quản lý và kha? thác tà? sản V?ệt Nam (VAMC).

    Như vậy có thể thấy, trong sáu tháng đầu năm, hầu hết các ngân hàng đều thu được những khoản lã? khổng lồ. Tuy nh?ên, theo các chuyên g?a k?nh tế, nếu đánh g?á một cách tổng thể, con số này chưa hẳn đã đáng mừng vì hầu hết các ngân hàng đều rơ? vào tình trạng suy g?ảm lợ? nhuận hoặc lợ? nhuận tăng nhưng nợ xấu cao, quỹ dự phòng rủ? ro lạ? thấp.

    Mớ? đây, báo cáo tà? chính của tám ngân hàng: Xuất nhập khẩu V?ệt Nam (Ex?mbank – EIB), Sà? Gòn Thương Tín (Sacombank – STB), Á Châu (ACB), Công Thương (V?et?nBank – CTG), Quân độ? (MBB – MB), Nam V?ệt (Nav?bank – NVB), Sà? Gòn - Hà Nộ? (SHB) và Ngoạ? Thương (V?etcombank – VCB) đã cho thấy con số g?ật mình. Theo đó, tổng cộng, nợ xấu của tám ngân hàng n?êm yết đến cuố? tháng 6/2013 ở mức 28.977,3 tỷ đồng, tăng 25,5\% so vớ? đầu năm. Đặc b?ệt, tốc độ nợ nhóm 5 (tức nợ có khả năng mất vốn) của các ngân hàng tăng nhanh hơn so vớ? tốc độ tăng bình quân của quy mô nợ xấu. Tám ngân hàng n?êm yết h?ện có tổng cộng 14.163,9 tỷ đồng nợ có khả năng mất vốn. Số nợ này ch?ếm tớ? gần một nửa (48,9\%) tổng nợ xấu tạ? các ngân hàng n?êm yết thông t?n này được đăng tả? trên Dân trí.


    Tỷ lệ nhóm nợ có nguy cơ mất vốn tăng cao ở nh?ều ngân hàng 

    Theo quy định, ngân hàng phả? trích lập 100\% dự phòng cho các khoản nợ có khả năng mất vốn. Đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc, tám ngân hàng n?êm yết đã phả? trích lập trên 14.000 tỷ đồng cho các khoản nợ có khả năng mất vốn trên và lợ? nhuận của các ngân hàng cũng bị g?ảm một khoản tương ứng.

    Trao đổ? vớ? PV, TS Bù? Ngọc Sơn (Trưởng phòng K?nh tế thế g?ớ?, v?ện Ngh?ên cứu chính trị thế g?ớ?) chỉ rõ, h?ện nay, k?nh tế nước ta đang rơ? vào hoàn cảnh khó khăn nên v?ệc nợ xấu tăng lên là khó tránh khỏ?. Bên cạnh đó, t?ền bị ứ đọng ở khu vực bất động sản khá nh?ều. Trước đây, ngân hàng định g?á bất động sản theo thị trường, nhưng đến bây g?ờ g?á bất động sản xuống thấp hơn và tr?ển vọng về khoản nợ của bất động sản càng tồ? tệ. Nợ danh nghĩa trên tà? sản thế chấp h?ện cũng mất g?á trị nên vấn đề nợ xấu càng khó g?ả? quyết. Càng để lâu, g?á trị của khoản nợ ấy càng mất dần theo thờ? g?an. Các ngân hàng đang chờ để những khoản nợ đó có cơ hộ? cả? th?ện nhưng đ?ều đó rất khó.

    Bàn về con số nợ mà tám ngân hàng có nguy cơ mất trắng, ông Sơn cho rằng: “Đó là một con số khổng lồ và tô? sợ rằng, nó còn nh?ều hơn thế. H?ện nay, nh?ều ngân hàng tìm cách g?ảm con số nợ xấu, kh?ến cho các thông t?n đưa ra có độ chính xác không cao để nhận định tình hình. Đây như một trò chơ? ú t?m, ngườ? nào t?nh khôn thì ngườ? đó k?ếm lợ? được. Tuy nh?ên, bên cạnh v?ệc tìm h?ểu về các ngân hàng thì bản thân VAMC cũng phả? xem lạ? chính mình. Bở? nếu anh đến nhà ngườ? ta, xem đồ đạc nhà họ, rồ? thích mua cá? nào thì mua, mua theo cách của anh thì ngườ? bán nợ không mặn mà là phả?. Trong k?nh doanh, có những bí mật k?nh doanh không thể để lộ. Thuận mua vừa bán thì không sao, nhưng  lạ? có quy định, ngân hàng đã bán nợ cho VAMC thì VAMC phả? k?ểm soát vấn đề k?nh doanh của ngân hàng. Cũng chính vì luẩn quẩn như vậy nên VAMC đã thành lập ra rồ? nhưng chưa có ngân hàng nào muốn bán nợ cả”.

    Trách nh?ệm thuộc về phía ngân hàng

    Trao đổ? vớ? PV, luật sư Bù? Đình Ứng (Đoàn luật sư TP. Hà Nộ?) cho rằng, để quy trách nh?ệm cho vấn đề mất trắng nợ xấu, cần nhìn nhận số nợ trên có nguyên nhân từ đâu. Ông Ứng phân tích: “Theo tô?, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân khách quan là do thị trường, tà? sản bảo đảm là động sản và bất động sản bị mất g?á. Nguyên nhân chủ quan là từ phía ngân hàng. H?ện nay, có rất nh?ều vụ án l?ên quan cán bộ ngân hàng, kể cả những ngân hàng vốn Nhà nước ch? phố?. Tạ? thờ? đ?ểm cách đây và? năm, ngân hàng có nh?ều vốn nên ồ ạt cho vay. Về nguyên tắc, v?ệc thẩm định cho vay là vô cùng chặt chẽ. Thế nhưng, không ít cán bộ nhân v?ên ngân hàng tìm cách “lách luật”, nhận “hoa hồng” của khách hàng, nâng khống tà? sản bảo đảm lên gấp nh?ều lần để tăng số t?ền cho vay. G?á trị của tà? sản bảo đảm bị nâng lên rất nh?ều so vớ? g?á trị thực. Như vậy, do con ngườ? hám lợ? mà gây th?ệt hạ? cho ngân hàng. Ngoà? ha? nguyên nhân trên, một nguyên nhân nữa là do trình độ của một số cán bộ ngân hàng còn non yếu, đặc b?ệt là trong quá trình thẩm định tà? sản bảo đảm.

    Từ những phân tích trên, luật sư Ứng cho rằng, trách nh?ệm lớn nhất thuộc về các ngân hàng. Quá trình cho vay không chặt chẽ, thẩm định tà? sản bảo đảm qua loa, nên cần phả? truy rõ nguyên nhân của từng khoản nợ, từ đó quy trách nh?ệm cụ thể cho từng cá nhân. Bằng tà? sản của mình, các cá nhân phả? có trách nh?ệm hoàn trả lạ? những khoản nợ mà do hành v? của mình gây ra. Những trường hợp phát h?ện v? phạm, nếu đủ yếu tố xử lý hình sự thì cũng phả? t?ến hành để bồ? hoàn, g?ảm tỷ lệ nợ nhóm 5.

    Vị luật sư này cũng nhấn mạn, các ngân hàng có va? trò chính, song cũng cần nó? đến trách nh?ệm của các cơ quan quản lý Nhà nước. Các đơn vị có l?ên quan đã buông lỏng quản lý, g?ám sát một thờ? g?an dà?. Nếu quá trình thanh tra d?ễn ra ngh?êm túc, cơ quan quản lý dự báo được tình hình, buộc các ngân hàng phả? chấn chỉnh thì sẽ không có chuyện khoản nợ xấu có nguy cơ mất vốn ở mức lớn như thế.

    Tỷ lệ nợ xấu thấp nhưng chưa phả? đã an toàn

    Một chuyên g?a k?nh tế phân tích, quy mô nợ xấu của các ngân hàng luôn được đặt trong mố? quan hệ vớ? tăng trưởng tín dụng và lợ? nhuận của ngân hàng. Nếu trích dự phòng tín dụng cho các khoản nợ xấu ít thì lợ? nhuận mớ? cao. Ngược lạ?, nếu các ngân hàng trích t?ền để lập quỹ dự phòng tín dụng cho các khoản nợ xấu càng nh?ều thì lợ? nhuận của họ càng bị rút bớt lạ?. Những nhân tố trên dẫn đến tình trạng, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tuy được báo thấp dướ? 3\% nhưng không phả? là đã ở tình trạng an toàn.

     

    Huế - Hạnh (NĐT)


     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/no-xau-8-ngan-hang-co-nguy-co-mat-hon-14000-ty-dong-a2966.html
    Nợ xấu -

    Nợ xấu - "cục máu đông" không ngừng phình to

    (ĐSPL) - Báo cáo vừa công bố của ủy ban Giám sát Tài chính Quốc Gia (UBGSTC) cho thấy, những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, cần có những biện pháp, các quy định để giảm thiểu nợ xấu phát sinh, nếu không “cục máu đông” sẽ tiếp tục kìm hãm sự phát triển kinh tế.rn

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nợ xấu -

    Nợ xấu - "cục máu đông" không ngừng phình to

    (ĐSPL) - Báo cáo vừa công bố của ủy ban Giám sát Tài chính Quốc Gia (UBGSTC) cho thấy, những ngành có hiệu suất sinh lời thấp và tình hình tài chính xấu là những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, cần có những biện pháp, các quy định để giảm thiểu nợ xấu phát sinh, nếu không “cục máu đông” sẽ tiếp tục kìm hãm sự phát triển kinh tế.rn

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.