(ĐSPL) - Mỗ? tháng đô? lần chợ ph?ên Cửa Cả? họp, bà con dân tộc ha? nước V?ệt- Trung lạ? có dịp trao đổ? buôn bán hàng hoá vớ? nhau. Nhưng chính trong những ph?ên chợ này, thuốc ph?ện lạ? từ bên k?a b?ên g?ớ? tuồn vào V?ệt Nam vớ? hình thức ngày càng t?nh v? và phức tạp.Nữ đồng ngh?ệp của chúng tô? chỉ vào ổ trứng gà trong chuồng hỏ? mua, chị Lín Sà?, vợ một ngườ? ngh?ện lâu năm ở đây lắc đầu từ chố?. Thấy nữ đồng ngh?ệp của chúng tô? có vẻ t?ếc vì không mua được, ngườ? phụ nữ đứng bên cạnh rỉ ta?: “Trứng gà đó nó để đem đ? đổ? thuốc ph?ện cho chồng đấy”.
Quà của những ngườ? đ? xa về là thuốc ph?ện?Cơn mưa rừng xố? xả kh?ến con cuộc hành trình từ thị xã La? Châu lên xã Huổ? Luông (huyện Phong Thổ) trắng xoá trong màn nước. Nước đập vào cab?n đồm độp, nhìn ra ngoà? trờ? thỉnh thoảng vẫn thấy một ha? đồng bào dân tộc đang gù? chuố? hố? hả chạy đ?. Anh trưởng đoàn quay sang bảo ở đây, đờ? sống ngườ? dân còn thấp lắm, cây chuố? cũng là một trong những nguồn thu nhập chính của bà con ngoà? thu nhập từ nương rẫy, nhưng trồng được bao nh?êu đều phả? bán rẻ đ? vì đó? và vì nghèo. Nó? rồ? anh lặng ?m, một phần số t?ền k?ếm được từ v?ệc bán nông sản ấy hẳn cũng sẽ thành vật để trao đổ? thuốc ph?ện ở nơ? đây.
Cây thuốc ph?ện (Ảnh m?nh họa)
Chúng tô? đến nhà ông Lý A Quan, xã Huổ? Luông kh? trờ? cũng đã sập tố?. Ông Quan là một trong những ngườ? ngh?ện thuốc ph?ện lâu năm nhất trên địa bàn xã. Căn nhà hay nó? chính xác hơn là một cá? lán nhỏ, quây bốn bề bằng những tấm ván tạm bợ, trong đó vợ chồng ông cùng vợ chồng ngườ? con tra? và đứa cháu nhỏ còn đang ẵm ngửa s?nh sống. Tưởng chừng chỉ một cơn mưa lớn cũng đủ kh?ến cá? lán sập xuống. Mớ? qua cơn mưa, lạ? trên nú? cao nên thờ? t?ết khá lạnh, ông Quan mờ? chúng tô? ngồ? gần bếp lửa cho ấm. Tay ông hơ? run. Ngườ? Mông trên nú? cao g?ỏ? chịu đựng cá? lạnh, cá? rét, thậm chí là cá? đó? nhưng nh?ều ngườ? không chịu nổ? cá? rấm rứt như những cơn sốt rét rừng kéo từ ngày này sang ngày khác do th?ếu thuốc ph?ện. “Mình bị ngh?ện lâu rồ?, cũng g?à nữa nên ca? khó lắm. Bộ độ? cũng g?úp nh?ều lần rồ? nhưng cứ về là lạ? bị ngh?ện trở lạ?, thấy ngạ? vớ? bộ độ?”. Vợ ông năm nay cũng đã ngoà? 70 tuổ?, không b?ết t?ếng K?nh, hỏ? gì cũng chỉ lắc đầu “ch?po- ch?po” (không b?ết). Bà ngồ? lọt thỏm trong góc nhà, nhỏ bé như một cành củ? rừng khô. Hàng ngày, ha? vợ chồng ông bà vẫn cùng nhau đ? rẫy, gù? sau lưng cả gù? bắp, gù? sắn đem ra chợ bán: “Bây g?ờ mình g?à rồ?, không a? thuê nữa nên phả? tự làm cho mình thô?, đó? lắm, th?ếu thuốc lắm nhưng b?ết làm sao”.Mớ? 60 tuổ? nhưng ông Quan đã có tớ? 35 năm dùng thuốc ph?ện. Trước k?a kh? còn đ? làm thuê cho ngườ? ta thì chủ thuê thường có sẵn thuốc để trả thay công, một ngày làm được 50-70 nghìn (sức của ngườ? g?à) cũng hút hết, chẳng để lạ? được đồng nào. Hoặc có kh?, đến ph?ên chợ, có ngườ? đ? xa về thì mua nh?ều về tích lạ? dùng dần. Mỗ? phân thuốc (1 lần hút) rẻ cũng phả? 25 nghìn đồng mà mua chịu thì khó lắm. “Ngườ? Mông trên nú? lạ? không có thó? quen trộm cắp vặt vì luật của dân tộc ngh?êm lắm. Nếu bị bắt quả tang, có kh? sẽ bị tró? lạ? bằng dây đồng rồ? treo lên nh?ều ngày, vì vậy dù đó? thuốc thế nào ngườ? Mông cũng chỉ đem đồ đạc, của cả? trong nhà mình đ? đổ? thuốc”, ông Quan ngồ? trầm ngâm kể. Cũng đã mấy ngày rồ? không có thuốc, ông Quan cũng phả? cố chịu đựng. Cũng may các con ông không a? dính phả? nàng t?ên nâu. “Tô? lỡ ngh?ện rồ?, chỉ chờ đến kh? nào chết thì thô? chứ không để l?ên lụy tớ? con cá? đâu”, ông Quan nó?.Những trường hợp như của g?a đình ông Quan không h?ếm ở Huổ? Luông này, khắp 22 bản của xã đều có những ngườ? ngh?ện đã lâu năm. Theo chương trình ca? ngh?ện do bộ Tư lệnh Bộ độ? b?ên phòng phố? hợp cùng cục Phòng chống tệ nạn xã hộ? (bộ LĐ-TB&XH) cũng đã thực h?ện được nh?ều đợt ca? ngh?ện cho bà con nhưng do tính chất phức tạp của địa bàn, ngườ? dân còn nghèo nên tình trạng tá? ngh?ện vẫn còn nhức nhố?. Đặc b?ệt, vớ? một số bà con dân tộc đã có thó? quen sử dụng thuốc từ trước thì v?ệc k?ểm soát lạ? càng khó. Có những ngườ? vận động ca? 2, 3 lần rồ? vẫn tá? ngh?ện trở lạ?. Nỗ? buồn trên nú? cao từ những nóc nhà có ngườ? ngh?ện vẫn cứ âm ỉ từ ngày này sang ngày khác. Có những g?a đình đờ? ông ngh?ện, đờ? cha ngh?ện rồ? lạ? tớ? đờ? con, những đứa trẻ cứ lay lắt lớn lên như cây chuố? rừng cò? cọc, lem luốc rồ? lạ? đến một lúc nào đó, có thể chúng lạ? dẫm phả? vết chân của ông cha. Như trường hợp của anh Chéo Pầy Mìn 42 tuổ? ở bản Chang Hỏng 1, đã có tớ? 18 năm dùng thuốc ph?ện là đ?ển hình. Gặp chúng tô?, anh Mìn có vẻ ngạ? ngùng: “Ngày trước, kh? mình chưa bị ngh?ện, bạn bè còn đến đầy nhà, nhưng ngh?ện rồ? thì bạn bè xa lánh hết cả, chỉ có vợ con là không bỏ thô?”. Tuổ? trẻ, có chút khéo tay, anh Mìn cùng vớ? ngườ? anh rể rủ nhau đ? làm thuê. B?ết anh rể ngh?ện nhưng Mìn cũng t?n tưởng vì là ngườ? trong nhà, không ngờ bị anh rể rủ hút, rồ? lạ? cho hút không nên cũng gật đầu. Đến kh? ngh?ện hẳn rồ?, ngườ? anh mớ? bắt Mìn phả? trả t?ền, không có t?ền thì lạ? làm thuê cho anh để gán nợ. T?ền đ? làm về không đủ nuô? vợ con, vợ phát h?ện ra hỏ?: “Ô hay, thế chồng bị ngh?ện à”. Vợ g?ận, không cho nằm cùng, Mìn cũng cố gắng ca? ngh?ện lắm, dăm lần bảy lượt nhưng cũng không thành.Mìn kể: “Năm ngoá?, bộ độ? b?ên phòng có tớ? nhà vận động ca? ngh?ện ngay trong đồn, mình cũng được vợ con bảo cho đ?. Ca? xong rồ? nhưng cứ về đ? làm thuê là lạ? bị ngh?ện lạ?”. Vớ? bà con ngườ? Dao ở đây, ngh?ện cũng là một căn bệnh. Mỗ? lần lên cơn thì ngườ? run lập cập, cơn còn nặng hơn sốt rét, chân tay run rẩy, các khớp đau, ngườ? ngợm mỏ? nhừ, ngườ? vợ chỉ b?ết ôm chồng khóc. Trước k?a, mỗ? chỉ thuốc ph?ện chỉ chừng 3 nghìn đồng, sau này thì càng ngày càng đắt. Bây g?ờ mỗ? chỉ lên tớ? 300 nghìn đồng, bằng 2-3 ngày công làm thuê, hút t?ết k?ệm lắm cũng chỉ được 2-3 ngày, ch?a ra tuỳ theo g?ác cảm của từng ngườ? mà được nh?ều ít.Cuộc ch?ến ca? ngh?ện da? dẳngTheo chân anh Đào Thanh Nam, cán bộ quân y của đồn b?ên phòng Huổ? Luông, chúng tô? đ? xuống bản. Đ? đến đầu bản Chang Hỏng 2 đồng chí Nam chỉ cho chúng tô? xem ha? căn nhà đầu hồ?, chỉ cách nhau một con đường đ? ngang qua mà ha? căn nhà hoàn toàn khác nhau. Một bên là căn nhà bê tông mớ? xây khá khang trang, sạch sẽ, một bên là cá? lán nhỏ xập xệ, tuyền toàng. Đấy lạ? là 2 căn nhà của ha? anh em tra? ruột. Ngườ? anh năm nay mớ? ngoà? ba mươ?, ngh?ện chừng một, ha? năm, đó? nghèo mã? không dứt. “Đất ở đây tốt lắm, cứ g?eo cây gì là lên cây ấy, chỉ cần chăm chỉ là không sợ đó?. Như nhà của cậu em đấy, mớ? chỉ trúng và? vụ chuố? đã đủ t?ền dựng nhà. Chỉ mong thêm và? vụ chuố? tốt nữa để bà con có thể xây cất nhà tử tế hơn, a? cũng được như vậy thì tốt quá”.
Cán bộ quân y b?ên phòng Huổ? Luông thăm khám sức khoẻ cho ngườ? ngh?ện
Ngườ? ngh?ện rả? rác ở các bản nên công tác vận động chống ca? ngh?ện cũng không dễ. “Nh?ều ngườ? ngh?ện lâu rồ?, nhìn thấy những cơn vật do lên cơn th?ếu thuốc thì sợ lắm, mình phả? đến tận nơ?, thuyết phục là dùng thuốc mớ? tốt hơn, đỡ mệt, thuốc cedemex là thuốc thảo dược nhẹ nhàng thô?. Nó? nh?ều lần thì dần dần bà con cũng nghe theo”. Có những trường hợp, bộ độ? phả? đến nh?ều lần mà g?a đình vẫn không chịu t?ếp. Đường từ đồn xuống bản cũng khá xa, lạ? toàn đường nú?, thờ? t?ết tốt đã đành, thờ? t?ết xấu anh em cũng đành phả? nhìn nhau “chịu”. “Chịu” ở đây không phả? là bỏ đó quay về mà là “xắn móng lợn”, bỏ xe, đ? bộ tớ? hàng cây số để không lỡ hẹn vớ? bà con. Chuyện bị thương do ta? nạn đ? lạ?, đường rừng đường nú? vớ? bộ độ? là chuyện thường. “Sợ nhất là chó cắn. Chó ở trong bản dữ lắm, mà cũng lạ, chó không cắn ngườ? trong bản bao g?ờ mà chỉ nhè ngườ? k?nh hoặc g?áo v?ên, cán bộ y tế mà thô?. Mình cũng bị cắn và? bận rồ?, làm y tế nhưng nghĩ đến cũng thấy ghê lắm”, anh Nam cườ? ch?a sẻ.Thuyết phục được ngườ? ngh?ện đồng ý ca? đã mừng lắm rồ?, đến kh? tập trung được họ về đồn b?ên phòng lạ? là chuyện khác. Có những bản cách xa đến hàng chục cây số, bộ độ? phả? lá? xe đến, “kẹp” con ngh?ện về, trờ? mưa, trờ? nắng đều vất vả như nhau. “Được cá?, ngườ? ngh?ện ở đây lành hơn ở dướ? xuô? nh?ều. Dù tỉ lệ ca? thành công không cao nhưng trong thờ? g?an tập trung ca?, họ cũng đã tạm cắt được cơn ngh?ện, cũng xem như một khoảng lặng trong cuộc sống của họ. Chúng tô? chỉ t?ếc không đủ k?nh phí để có thể tạo cho họ một cá? nghề ổn định, để không phả? t?ếp tục vướng phả? cá? vòng luẩn quẩn của nàng t?ên nâu”, anh Trịnh Anh Tuấn, phó đồn trưởng đồn B?ên phòng Huổ? Luông ch?a sẻ.ĐỖ HUỆ
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhuc-nhoi-thuoc-phien-den-ky-1-a2455.html