+Aa-
    Zalo

    Nhọc nhằn phận nữ mưu sinh dưới chân núi Tràng An

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Để gắn bó với những con thuyền này, nhiều người đã phải để con cho ông, bà nuôi dưỡng, hàng ngày vào bến thuyền chở khách, kiếm tiền nuôi sống gia đình...

    (ĐSPL) - Cách chùa Bá? Đính khoảng 1,5km về phía Nam là bến thuyền Tràng An - nằm trong khu du lịch s?nh thá? Tràng An, N?nh Bình, có rất nh?ều phụ nữ mưu s?nh bằng nghề chèo thuyền đưa khách vào các hang, động tham quan.

    Để gắn bó vớ? những con thuyền này, nh?ều ngườ? đã phả? để con cho ông, bà nuô? dưỡng, hàng ngày vào bến thuyền chở khách,  k?ếm t?ền nuô? sống g?a đình...

    70 tuổ? vẫn chèo thuyền

    Bến thuyền Tràng An thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh N?nh Bình, đây là quần thể hang động gồm 31 hồ, đầm nước được nố? thông bở? 48 hang động đã được phát h?ện. Trong đó có những hang xuyên thủy dà? 2km như hang Địa L?nh, hang S?nh Dược, hang Mây... Vì vậy, đây là một danh lam thắng cảnh thu hút nh?ều du khách trong và ngoà? nước.

    Để đ? vào những hang động ấy, du khách phả? đ? bằng thuyền. Có mặt trong một chuyến khám phá cùng bạn bè, chúng tô? mớ? cảm nhận được sự vất vả, khó khăn của những ngườ? phụ nữ chèo thuyền nơ? đây.

    Trên ch?ếc thuyền được đánh số 26, ngườ? phụ nữ chèo thuyền tên là Lưu Thị M?nh cho b?ết, thuyền của chị chỉ là 1 trong khoảng 1.200 ch?ếc thuyền đang xếp hàng dà? chờ khách. Bở? vậy, cả tuần may ra thì có 1 chuyến chở khách. Mỗ? ch?ếc đò như vậy chở khoảng 4 khách, mỗ? khách trả cho bên quản lý khu du lịch 100 nghìn đồng, chỉ kh? nào thuyền đủ 4 khách mớ? được xuất bến.

    Số t?ền chở khách thu về là 400 nghìn đồng, số t?ền chị nhận được không đáng bao nh?êu, thờ? g?an chèo đò chở khách đ? qua các hang động, đợ? khách lên chùa, ngắm cảnh, tổng cộng là 3 t?ếng. Nếu ngày nào may mắn mớ? nhận được ha? chuyến đ? vào sáng và ch?ều, vậy là hết thờ? g?an trong một ngày.

    Sau mỗ? chuyến đ?, có khách thông cảm thì sẽ "bo" thêm t?ền, nhưng không phả? a? cũng vậy và số t?ền ấy cũng chả đáng là bao. "Sau tết là khoảng thờ? g?an khách thích đ? chùa, đ? du lịch thì chúng tô? mớ? đông khách, chứ ngày thường thì ít lắm. Hơn một nghìn ch?ếc thuyền nên ngườ? chèo đò phả? phân ch?a theo ca, theo ngày. Không phả? ngày nào cũng được chèo đò. Những ngày chờ đến  lượt, a? thuê gì chị làm nấy, nếu không có thì ở nhà túc tắc thêu tay", chị M?nh nó?.

    Thuyền chở khách trên bến Tràng An.

    Theo chị Lưu Thị M?nh, những ngườ? mưu s?nh ở bến đò này là phụ nữ, bở? chỉ có phụ nữ mớ? nhận công v?ệc này vì chèo đò cần khéo léo, đưa thuyền và du khách qua những hang động nhỏ, bên trên là những nhũ đá lởm chởm. Ở đây còn có bà Lộc, đã 70 tuổ?, vẫn chèo thuyền đưa khách du ngoạn trên sông. Bà Lộc có má? tóc bạc trắng nên nh?ều du khách thích chụp ảnh bà. Tuy tuổ? đã cao nhưng bà vẫn còn rất m?nh mẫn, vẫn có thể vừa chèo thuyền, vừa g?ớ? th?ệu các d? tích, hang động cho khách du lịch được. Tuy nh?ên, hết tháng 11 này là cụ thô? không làm nữa, về nhà an dưỡng tuổ? g?à.

    Chị Lê Thị Hà, cũng là ngườ? chèo đò trên bến thuyền Tràng An tâm sự: "Những ngườ? chèo đò ở đây hầu hết là ngườ? dân xã Trường Yên, Hoa Lư, N?nh Bình và một phần ở xã G?a S?nh, G?a V?ễn, N?nh Bình. Vì nhà cũng gần khu công ngh?ệp, bã? kha? thác đá nên đồng ruộng không có hoặc đã bị lấy làm khu công ngh?ệp nên chúng tô? phả? sống dựa vào khu du lịch. Ngoà? những ngườ? chèo đò thì số chị em khác làm nghề bán tạp hóa trên sông, tức mà mang nước uống, hoa quả, bánh kẹo lên thuyền bán cho khách du lịch  ngắm cảnh, không phụ thuộc vào Ban quản lý của khu danh thắng Tràng An...".

    Chèo thuyền cũng phả? th?

    Chị Lê Thị Hà bộc bạch: "Để bà con trong xã Trường Yên (huyện Hoa Lư) và xã G?a S?nh (huyện G?a V?ễn) a? cũng được chèo thuyền đưa khách dạo chơ? sông và hang động Tràng An, Ban quản lý khu du lịch Tràng An đưa ra yêu cầu bắt buộc những phụ nữ mưu s?nh trên sông bằng thuyền phả? thực h?ện k?ểm định, bảo đảm đ?ều k?ện an toàn g?ao thông kh? đăng ký tham g?a dịch vụ.

    Con số thuyền đăng ký chở khách lên đến 1.200 ch?ếc. Tất cả đều được đánh số thứ tự, tớ? lượt thì xếp hàng trên bến sông chở khách. Một đ?ều hay là nếu khách có muốn thuê r?êng để dạo chơ? theo ý mình cũng phả? qua Ban quản lý để bảo đảm g?á cả được tuân thủ theo quy định chung, tránh v?ệc cạnh tranh về g?á dịch vụ và cũng là bảo đảm quyền lợ? của du khách".

    Đặc b?ệt, để được nhận vào làm lá? đò bến thuyền du lịch Tràng An, những ngườ? phụ nữ nơ? đây phả? trả? qua một kỳ th? sát hạch. Chị Hà cho b?ết, kh? vào th?, ngườ? lá? đò phả? chèo sao cho đảm bảo độ an toàn, đúng thờ? g?an quy định và không được xô, đâm vào vách đá, nú? đá,  ngườ? trong ban quản lý sẽ ngồ? ngay trên thuyền để k?ểm tra trình độ lá? đò của từng ngườ?, kh? đảm bảo thờ? g?an, an toàn đường sông thì ngườ? chèo thuyền mớ? được nhận vào làm.

    Theo chị Trần Thị Bá? (xã G?a S?nh, G?a V?ễn, N?nh Bình), chị vào đây làm đã được 2 năm. Trước ở nhà chị làm thêu tay nhưng thu nhập cũng không đủ cho ha? ngườ? con ăn học và bố mẹ g?à. Làm ở bến thuyền này thì mùa xuân, sau tết mớ? là mùa làm ăn chứ các tháng khác thì ít, thu nhập không đều. Chồng chị đ? làm xe ôm ngoà? thành phố N?nh Bình. Chị phả? để ha? đứa con cho ông bà nộ? trông, ngày nào đến lượt mình thì chèo đò, tố? mịt mớ? về nhà, có kh? về đến nơ?, con cá? đã đ? ngủ hết, sáng đ? làm thì con chưa dậy....

    Không r?êng gì chị Bá? mà những ngườ? phụ nữ khác chèo thuyền ở bến đò Tràng An này đều có hoàn cảnh rất khó khăn. Như chị Lê Thị Oanh nhà ở xã Trường Yên thì vừa chèo đò, vừa nuô? chồng bị ung thư g?a? đoạn cuố?, ha? đứa con học cấp 2, đang có nguy cơ bỏ học vì g?a đình quá khó khăn.

    Chúng tô? gặp chị Oanh kh? chị đang loay hoay đưa thuyền vào bến kh? khách vùa kết thúc chuyến tham quan. Chị Oanh nó?: "Ngày đông khách có khoảng 300 lượt thuyền rờ? bến, như vậy cứ 4 - 5 ngày mớ? tớ? lượt một ch?ếc thuyền. Thờ? g?an vắng khách thì mỗ? ngày có khoảng 100 lượt thuyền rờ? bến, vậy phả? 13 ngày mớ? tớ? vòng thuyền. Ngườ? chèo thuyền chưa tớ? lượt lạ? đ? gặt lúa, g?eo mạ, làm cỏ lúa hay chở hàng hóa bán cho khách du lịch. Thuyền bán hàng không được chở khách, đó là quy định ngh?êm ngặt nên chúng tô? không thể làm trá? được, một tháng tổng thu nhập của g?a đình là 3,5 tr?ệu đồng, lo cho chồng bị ốm, con đ? học cứ tháng nọ bù tháng k?a, không bao g?ờ đủ..."

    Học cách chèo thuyền bằng chân

    Chị Lưu Thị M?nh cho b?ết, hầu như tất cả những phụ nữ trong xã đều có thể chèo thuyền. Vớ? số t?ền 100.000 nghìn đồng một chuyến đò, chèo trong ba g?ờ đồng hồ sẽ rã rờ? đô? tay, cho nên ở đây mọ? ngườ? học cách chèo thuyền bằng chân. Mặc dù mưu s?nh vất vả, nhưng những ngườ? phụ nữ nơ? đây đều cố gắng chèo thuyền, để du khách những g?ờ tham quan ngắm cảnh thoả? má? nhất. Chị cũng t?n rằng, rồ? cuộc sống sẽ vất vả hơn, để g?a đình chị và g?a đình những ngườ? chèo đò khác bớt đ? nỗ? lo cơm áo gạo t?ền.

    Lạc Thành

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhoc-nhan-phan-nu-muu-sinh-duoi-chan-nui-trang-an-a9544.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Đôi đũa lệch” dệt nên tình yêu da cam kì diệu

    “Đôi đũa lệch” dệt nên tình yêu da cam kì diệu

    (ĐSPL) - Đó là một câu chuyện tình yêu tuyệt vời được dệt nên bởi hai số phận hoàn toàn khác nhau. Chàng trai cao 1,65m, gần 70kg sánh duyên cùng cô gái chỉ cao 0,8m, nặng dưới 30kg. Anh chị là hai mảnh ghép của tình yêu da cam đầy nghị lực vượt mọi khó khăn của cuộc sống.