Hàng loạt nhà ngoạ? cảm rởm nổ? lên trong thờ? g?an qua không chỉ vớ? khả năng s?êu nh?ên, đa d? năng mà còn kh?ến thân nhân l?ệt sỹ nh?ều phen k?nh hồn bạt vía trước những tình huống bất ngờ của "l?ệt sỹ" kh? nhập hồn.Lừa mị bằng “lờ? vong dặn”Câu chuyện được chúng tô? gh? nhận qua buổ? gặp gỡ vớ? TS. Vũ Thế Khanh tạ? trụ sở làm v?ệc số 1 Đông Tác, K?m L?ên, Đống Đa, Hà Nộ?. TS. Khanh cho b?ết: "Rất nh?ều ngườ? gọ? đ?ện hoặc thậm chí trực t?ếp tìm đến trung tâm của chúng tô? ch?a sẻ những câu chuyện dở khóc, dở cườ? xung quanh v?ệc đ? tìm mộ. Không chỉ dừng lạ? ở v?ệc tìm mộ ngườ? còn sống, hay nhặt những tổ mố? về thờ, những nhà ngoạ? cảm rởm còn bộc lộ bản tính Sở Khanh đố? vớ? thân nhân l?ệt sỹ".Nhìn vào tấm bảng treo trịnh trọng g?ữa phòng làm v?ệc, TS. Khanh nhớ lạ?: "Trước đây, chúng tô? gh? khá đầy đủ tên, họ, địa chỉ của những ngườ? đến đây phản ánh về một bộ phận ngoạ? cảm lợ? dụng v?ệc tâm l?nh để mưu cầu v?ệc r?êng. Tất nh?ên, vì lý do cá nhân, chúng tô? có trách nh?ệm g?ữ bí mật cho họ. Tuy nh?ên, v?ệc ngoạ? cảm rởm tung hoành quá nh?ều trong thờ? g?an qua, làm mất uy tín của trung tâm, thậm chí có những ngoạ? cảm rởm lấy danh nghĩa là ngườ? của trung tâm để tạo lòng t?n cho ngườ? dân đ? tìm mộ kh?ến chúng tô? nh?ều lần gặp rắc rố?. Vì thế, tô? thấy cần th?ết phả? đưa những hành v? xấu xa của chúng ra để ngườ? dân cảnh g?ác".t?nmo?.vn/2013/09/17/Anh\ 1\ Ky\ 4\ Ngoa?\ cam\ rom.JPG" alt="Ngoạ? cảm rởm g?ả vong sàm sỡ vợ l?ệt sỹ" />Hàng ngàn hà? cốt l?ệt sỹ đã được tìm thấy nhờ phương pháp ngoạ? cảm nhưng cũng không th?ếu ngườ? lợ? dụng danh nghĩa "ngoạ? cảm" để làm chuyện “ma tịt” vớ? thân nhân l?ệt sỹ.
Cũng theo lờ? kể của TS. Khanh, nh?ều cô gá? trẻ khóc dở mếu dở kh? bị "thầy" ngoạ? cảm nhân danh vong ngườ? thân đã mất, | V?ệc làm thất đức TS. Vũ Thế Khanh cho b?ết: "Nh?ều cô gá? trẻ tìm đến UIA mang theo sự phẫn nộ vì bị nhà ngoạ? cảm rởm g?ở trò của kẻ Sở Khanh, đến đây nhờ chúng tô? tư vấn. Họ đều rơ? vào những cảnh huống tương tự nhau, đ? đăng ký tìm mộ l?ệt sỹ bị “thầy ngoạ? cảm” gợ? ý chuyện r?êng tư, hoặc đ? gọ? vong một mình, hoặc dẫn đến những địa đ?ểm xa lạ để g?ở trò đồ? bạ?. Thậm chí, các "thầy" sẵn sàng nhận là chồng, là vong và thoả? má? dùng trò “ma tịt” vớ? thân nhân l?ệt sỹ. Tô? cho rằng đây là v?ệc làm vô cùng thất đức. Vì đó không chỉ là lợ? dụng ngườ? còn sống mà còn chặn đứng đường về của các vong hồn l?ệt sỹ". |
| |
nhập vào, g?ở trò "ma tịt" kh?ến chính ngườ? thân xung quanh cũng cảm thấy khó lòng t?n tưởng. H. là một trong những trường hợp như thế. H. s?nh năm 1988, quê ở Hả? Dương đã lấy chồng được bốn năm và có một đứa con tra? ha? tuổ?. Tuy nh?ên, ta? nạn không may của hơn một năm về trước đã b?ến H. thành một góa phụ kh?ến ngườ? thân, bạn bè đều đau xót. Hơn một năm sau ngày lo hậu sự cho chồng, H. quyết định tìm đến nhà một "thầy ngoạ? cảm" nổ? t?ếng trong vùng. Vì H. nghe nó?, "thầy ngoạ? cảm" này có thể nó? chuyện vớ? ngườ? âm, tìm thấy hàng nghìn hà? cốt l?ệt sỹ trong ch?ến tranh.Lần đầu t?ên, H. đ? vớ? bà cô nhà chồng nhưng nghe "thầy" phán rằng vía bà cô bị "chạm" vớ? vong chồng nên chồng H. không có đường về. H. ngậm ngù? ra về và định bụng: "Chắc chồng mình có nh?ều đ?ều dặn dò, vì chết do ta? nạn chưa kịp trăng trố? đ?ều gì". Lần thứ ha?, H. đ? cùng vớ? một ngườ? anh họ bên nhà chồng và một và? ngườ? bác lớn tuổ? khác đến, "thầy" lạ? "nghe vong" dặn lạ? rằng: "Lần sau đ? ha? chị em gá? thô?, đừng đ? vớ? các bác và anh vì hồ? còn sống, anh hay bị họ mắng, g?ờ anh sợ lắm". Chưa b?ết thực hư thế nào, nhưng H. và những ngườ? thân đ? cùng hôm đó đều xác nhận, kh? còn sống, chồng H. là ngườ? ngang bướng nên bị mọ? ngườ? thường xuyên mắng mỏ. Lờ? "vong dặn" kh?ến H. chột dạ. A? cũng nó? chồng H. sống khôn chết th?êng. Một phần, H. rất muốn lắng nghe ngườ? chồng xấu số gặp hạn có gì oan ức, để bù đắp cho những ngày tháng sống ngắn ngủ?, một phần, H. cũng "dựng tóc gáy" trước lờ? dặn "như đúng rồ?" của chồng nên lần thứ ba, H. quyết định tìm đến nhà "thầy" vớ? ngườ? chị gá? trên tuổ? chồng như lờ? yêu cầu của "vong". Ha? chị em thắp hương cầu khấn cẩn thận từ nhà trước kh? đ? vớ? hy vọng quá tam ba bận, lần này sẽ "gặp" được ngườ? âm.Phả? mất khá nh?ều công sức, nhưng vì tâm l?nh và vì ngườ? chồng ra đ? không lờ? từ b?ệt nên, H. vẫn k?ên trì tìm đến nhà "thầy" để "kêu" vong. Theo lờ? chị H. kể lạ?, nhà "thầy" khá đông khách. Vì đã lu? tớ? nhà "thầy" đến lần thứ ba, nên chị em H. hôm đó được "thầy" để ý, l?nh động cho vào gặp lúc đầu g?ờ ch?ều, dù hôm đó H. đã chủ động rủ chị mình đ? từ tờ mờ sáng. Sau những câu khấn vá? lầm rầm không rõ nghĩa của "thầy", ha? chị em H. bủn rủn chân tay kh? thấy "thầy" nằm vật ra khoảng nửa phút rồ? bật dậy phán một câu: "Vong đã về".Sở Khanh độ? lốt “nhà ngoạ? cảm” | Bị nhà chồng h?ểu lầm vì nghĩ có tư tình vớ? "thầy ngoạ? cảm" H. ch?a sẻ: "Sau chuyện đó, chị chồng tô? ngh?êm khắc "chấn chỉnh" em dâu không bao g?ờ được tìm đến ngoạ? cảm, gọ? hồn hay bất cứ đ?ều gì tương tự như vậy. Chị chồng tô? g?ận tô? một thờ? g?an dà? sau đó vì nghĩ cô em dâu có "tư tình" vớ? "thầy" ngoạ? cảm từ những lần đ? gọ? hồn trước đó. Thật sự, tô? cũng quá sợ hã? trước sự sàm sỡ trắng trợn của gã họ Sở độ? lốt ngoạ? cảm đó. Từ đó, tô? cũng không dám đ? "xem" hay gọ? vong nữa!”. |
| |
Kh? vong ngườ? chồng nhập vào "thầy" ngoạ? cảm, chị em H. chỉ b?ết khóc lóc sụt sù?. "Chồng" H. l?ên tục nó? nhớ ngườ? thân, nhất là vợ và con. Thậm chí, "thầy" không t?ếc những hành động vật vã để bày tỏ nỗ? n?ềm đau đớn của "vong" kh? phả? ch?a lìa hạnh phúc quá sớm. Thương chồng, xót em, H. và chị chỉ b?ết khóc lóc và hỏ? han l?ên tục xem vong cần gì, muốn gì để đáp ứng cho vong sớm được s?êu thoát mát mẻ. Bỗng nh?ên, vong ẩn trong thể xác của "thầy" lao tớ? ôm chầm chị H. kh?ến chị H. quá bất ngờ. Mớ? ban đầu, trong cơn vật vã đau xót vì thương chồng, chị H. cũng vô tư "ôm chồng" trong nỗ? t?ếc th?êng vô hạn. Thậm chí ngườ? chị chồng cũng lạ? gần vỗ vỗ vào lưng "thầy" như k?ểu an ủ? động v?ên đứa em tra? yêu quý. Nhưng sau đó, thấy những b?ểu h?ện khác lạ của "vong chồng", H. đẩy "thầy" ra nhưng dường như không chống cự được trước sức khỏe của "thầy" và "nỗ? nhớ" da d?ết của vong. "Thầy" l?ên tục dùng tay "du lịch" trên khắp cơ thể H. và l?ên mồm nó? nhớ nhung thương yêu vợ. Thậm chí, "thầy" thản nh?ên hôn H. không chút do dự trước mặt chị chồng. Kh? H. g?ật mình và dùng hết sức đẩy vong ra cũng là lúc "thầy" ngã vật xuống ch?ếu. Sự ?m lặng bao trùm lên không g?an căn phòng đ?ện thờ của "thầy" ngoạ? cảm.T?ếng khóc dứt hẳn. Sau mấy phút yên lặng, "thầy" "tỉnh" dậy, sửa soạn quần áo, cố tỏ ra ngh?êm túc trở lạ? nhưng không tránh được cá? nhìn ngh? ngạ? của ha? thân nhân. Như để g?ả? thích cho hành động ngớ ngẩn của mình trước đó hoàn toàn vô tình, "thầy" cất lờ? hỏ? H. "Thế nào? Chồng em về có nó? nh?ều chuyện không? Vong này có vẻ khỏe quá kh?ến tô? cũng thấy ngườ? mệt mỏ?. Chắc ch?ều nay phả? nghỉ, không gọ? hồn cho a? được nữa" - "thầy" phân trần. Không bắt lờ? "thầy" vì g?ận dữ và sợ hã?, chị em H. bỏ về trong cá? nhìn tẽn tò của "thầy" ngoạ? cảm.Câu chuyện của H. không phả? là trường hợp h?ếm gặp. Bà N.T.A ở Quế Võ, Bắc N?nh cũng từng chứng k?ến cảnh "ma tịt" của "thầy" ngoạ? cảm kể lạ?: "Tô? đ? cùng cô em gá? đăng ký tìm mộ ngườ? chồng là l?ệt sỹ, hy s?nh trong ch?ến tranh b?ên g?ớ? V?ệt Trung năm 1979. "Thầy" là ngườ? đàn ông đứng tuổ?, nó?, chỉ cần b?ết năm nhập ngũ cũng có thể mang được hà? cốt về. Trong đoàn đ? hôm đó có đứa cháu họ còn trẻ, chưa có chồng vì nghe nó? có ngườ? trẻ trong nhà đ? cùng thì vong dễ nhập hơn. Tuy nh?ên, vong l?ệt sỹ lạ? không nhập vào a? trong đoàn đ? mà nhập vào chính... "thầy" ngoạ? cảm. Vong đứa em tô? không yêu cầu gì mà chỉ muốn được ôm vợ sau bao năm xa cách. Nó? là làm, "thầy" t?ến về phía cô em tô?, ôm chầm lấy nó vớ? những b?ểu h?ện thân mật thá? quá. Vì là ngườ? đã có tuổ?, cảm thấy bị xúc phạm nên từ đó đến nay, em dâu tô? không đề cập đến chuyện tìm hà? cốt của chồng".Bà A. g?ấu em dâu, tìm đến UIA, vì nghĩ nếu tìm thấy hà? cốt của em tra?, sẽ yên tâm mà không tìm thấy thì co? như thân xác em đã hòa vào sông nú? V?ệt Nam, không đ? đâu mà mất.Theo Nguo?duat?nLink bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngoai-cam-rom-gia-vong-sam-so-vo-liet-sy-a1632.html