+Aa-
    Zalo

    Nặn chân dung Đại tướng ở tuổi 98

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS397: "Nặn chân dung Đại tướng ở tuổi 98" của tác giả Trần Tuy (Đống Đa, Hà Nội).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS397: "Nặn chân dung Đạ? tướng ở tuổ? 98" của tác g?ả Trần Tuy (Đống Đa, Hà Nộ?).


    NẶN CHÂN DUNG ĐẠI TƯỚNG Ở TUỔI 98


    Lịch sử thăng trầm ngàn năm của dân tộc đã chứng k?ến nh?ều thờ? kỳ thế lực thù địch tìm mọ? cách phá hoạ? l?nh khí V?ệt, bắt g?ữ và tr?ệt t?êu nhân tà? đất V?ệt. Nhưng lịch sử vẫn sản s?nh, gh? danh những nhân vật k?ệt xuất như Lý Thường K?ệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợ?, Nguyễn Trã?, Nguyễn Huệ cùng nh?ều ngườ? tà? trong mọ? lĩnh vực.

    Đến thế kỷ 20, xuất h?ện ha? ngô? sao sáng trên bầu trờ? nước Nam: Hồ Chí M?nh và Võ Nguyên G?áp.

    Các vĩ nhân, anh hùng, các tà? năng k?ệt xuất của đất nước đều được các thế hệ tác g?ả v?nh danh bằng khả năng nghề ngh?ệp của mình.

    Là nhà đ?êu khắc, tô? đã từng làm phù đ?êu Hồ Chủ tịch và ba lần nặn tượng chân dung Đạ? tướng, v?nh hạnh được d?ện k?ến Đạ? tướng gần một g?ờ ngắn ngủ? kh? mang tượng tặng Đạ? tướng, nhưng ấn tượng ngày hôm đó chắn chắn sẽ tồn tạ? lâu dà?.

    Nhờ một cơ duyên, những năm đầu thập n?ên 90 của thế kỷ trước, tô? may mắn có được dăm ba cá? ảnh chụp cận cảnh chân dung Đạ? tướng (Ngày ấy, không dễ có máy ảnh và càng không thể có cơ hộ? chụp ảnh các vị lãnh đạo cấp cao của Nhà nước). Những bức ảnh này là tư l?ệu quí, thô? thúc tô? h?ện thực hóa dự định nặn tượng Đạ? tượng từ nh?ều năm trước. Quá hào hứng và lúc này sức khỏe còn tốt nên chỉ sau một thờ? g?an ngắn tô? đã nặn l?ền 3 chân dung bán thân Đạ? tướng, nặn xong bức đầu chưa vừa ý lạ? nặn t?ếp bức 2, bức 3.

     

    Tác g?ả nặn tượng chân dung Đạ? tướng bằng tay phả?

    (kh? chưa bị l?ệt)

     

    Tô? được b?ết, trước (hoặc cùng) tô?, đã có ít nhất 3 nhà đ?êu khắc M?nh Đỉnh, Lê Duy Ứng, H?ếu Lễ nặn tượng Đạ? tướng. Tác phẩm của họ đều rất đẹp. Đ?ều này càng kích thích tô? nỗ lực tìm tò? để có thể có được một tác phẩm không g?ống đồng ngh?ệp.

    Bất ngờ, một ta? họa của số phận ập đến. Huyết áp cao đã làm tô? bị đứt mạch máu não sau cuộc họp phức tạp lập kế hoạch cho hoạt động của Dự án Đ?êu khắc đá Đà Nẵng g?ữa tô? và 2 ngườ? nữa (trong đó có một chuyên g?a Hà Lan), b?ến cố kh?ến nửa thân phả? bị l?ệt, tay phả? trở thành vô dụng. Ở nhà, bức chân dung Đạ? tướng nặn lần thứ ba cũng đã gần xong.

    Nhớ lờ? Bác từng dặn “tàn nhưng không phế”, sau kh? cấp cứu, bệnh tình ổn định dần, nhưng tay phả? vẫn cứng nhắc khó đ?ều kh?ển theo ý muốn. Tô? k?ên trì tập v?ết, vẽ, nặn bằng tay trá?. Sau khoảng một năm khổ luyện, bàn tay trá? đã bớt ngượng ngập, tô? lạ? nặn, vẽ và làm t?ếp bức tượng Đạ? tướng.

    Sau 3 năm, tự nghĩ mình không thể làm hơn được nữa, và b?ết đâu một cơn đột quị khác có thể đến, nên để yên lòng, tô? đành đổ khuôn và gử? kính tặng Đạ? tướng.

    Đạ? tá Nguyễn Huyên - Trợ lý Đạ? tướng đã trình vớ? Đạ? tướng bố trí ngày g?ờ cho buổ? tặng tượng.

    Theo lịch hẹn, đúng 16 g?ờ bác G?áp (x?n được gọ? như vậy) trong bộ quân phục màu xanh ô - l?u từ từ t?ến vào phòng ở cửa bên.

    Bác không tươ? cườ? như mọ? ngườ? vẫn thấy trên các bức ảnh (có lẽ bác vừa qua một đợt đ?ều trị) mà lặng lẽ, ngh?êm nghị. Khuôn mặt gầy, đường nét, hình khố? hằn rõ. Vầng trán cao, rộng, má? tóc bạc hơ? thưa, đô? ta? to dầy và đô? mắt thì h?ền hậu nhưng sáng và đầy uy lực.

    Thú thật, lúc đó tô? hơ? ngỡ ngàng vì thấy bác g?à đ? nh?ều so vớ? hồ? tô? được cùng Hộ? Mỹ thuật đến chúc s?nh nhật bác trước đó trên chục năm. Nhìn vẻ uy ngh? và hơ? yên lặng của bác, sự ngưỡng mộ cùng hình ảnh quá khác vớ? hình dung thường nghĩ nên lúc đó tô? có cảm g?ác đây như không phả? là bác G?áp thường đờ? mà bác G?áp như một th?ên tướng từ đâu vừa xuất h?ện.

    Mọ? ngườ? đứng dậy, bác G?áp chào và ngồ? xuống ch?ếc đ?-văng đặt g?ữa phòng hướng về phía mọ? ngườ?.

    Một vị tướng vĩ đạ? từng làm t?êu tan sự ngh?ệp của các v?ên tướng Pháp lừng danh, từng làm mất mặt những tướng lĩnh tà? ba của quân độ? Mỹ, lúc này chỉ qua mấy b?ểu h?ện sau đó, chúng tô? đã thấy ở bác G?áp một con ngườ? rất bình dị, đôn hậu và vô cùng thân th?ện, t?nh tế.

    Trợ lý Nguyễn Huyên g?ớ? th?ệu tô? và lý do cuộc gặp mặt. T?ếp theo, tô? thưa vớ? bác G?áp về quá trình làm tượng, về bệnh tật và những hạn chế, về khả năng có hạn do chưa k?nh qua nh?ều lần làm tượng chân dung bác G?áp nên mức độ thành công của bức tượng có thể chưa vừa lòng Đạ? tướng.

     

    Chân dung Đạ? tướng vớ? ch?ến bào, bức tượng được làm kh? tác g?ả chưa bị bệnh.

     

    Không b?ết tô? có g?ống hay không. Nhưng đây đúng là ông G?áp” bác nhận xét và cườ? vu? vẻ. Một lúc sau bác nó? t?ếp: “Hôm nay đồng chí tặng tô? bức tượng, tô? rất vu?. Cảm ơn”.

    Tô? ngỏ ý được vẽ ký họa chân dung bác. Bác gật đầu rồ? ngồ? yên lặng.

    Một vị tướng lừng lẫy kh? Ngườ? đã 98 tuổ?, lạ? vu? lòng ngỗ? mẫu cho tô? vẽ làm tô? lúng túng, bàn tay trá? vốn đã vụng về chậm chạp nay lạ? như tê cứng. Bác G?áp khích lệ “Có đến ha?, ba chục cặp mắt đang nhìn đồng chí đấy”. Bác nó? như để động v?ên tô? và cũng để tô? tự nh?ên bớt căng thẳng.

    Sau và? phút, các cảnh vệ đã có ý nhắc tô? vẽ nhanh để bác vào nghỉ. Nghe vậy tô? càng lúng túng hơn. Thấy thế bác G?áp nó? khẽ: “Cứ để đồng chí ấy hoàn thành công v?ệc”.

     

    Tác g?ả đang vẽ ký họa chân dung Đạ? tướng

    Vẽ trong tình trạng như vậy làm sao có thể bình tĩnh để vẽ tốt được do bị tác động của các câu nhắc nhở về thờ? g?an nên tô? không còn tâm trí nào mà chậm rã? quan sát để thể h?ện từng ch? t?ết cho đúng.     

    Cho đến nay tô? vẫn t?ếc vì bức vẽ không đạt yêu cầu, để lỡ một dịp may h?ếm có, vì nếu bức vẽ thành công thì đây đúng là một kỷ n?ệm quí g?á trong cuộc đờ? làm nghệ thuật của tô?, nhất là lúc này kh? bác G?áp đã yên g?ấc ngàn thu sẽ chẳng bao g?ờ cảnh này còn lặp lạ? nữa.

    Kh? thưa chuyện vớ? bác, tô? có nó? là nếu bệnh tật g?ảm dần, sức khỏe tốt lên, tô? sẽ còn nặn t?ếp chân dung bác đến kh? thật thỏa mãn. Và có thể tô? còn nặn tượng toàn thân bác G?áp ở tư thế đứng nữa.

     

    Th?ếp của Đạ? tướng gử? cho tác g?ả

    Được quan sát, gh? chép những đường nét, hình khố? rất đặc trưng của một ngườ? cao tuổ?, được nghe những lờ? nó? đầy tình ngườ? và tính nhân văn cao cả, tố? hôm đó tô? hăm hở lên đất làm ngay những nét phác đầu t?ên bức tượng chân dung bác G?áp ở thờ? đ?ểm 98 tuổ? lần thứ tư. Phả? làm ngay để cảm xúc không bị suy g?ảm theo thờ? g?an. Vớ? ngườ? sáng tác, cá? hứng là quan trọng bậc nhất.

    Sau mấy tuần, khách đến chơ? nhà, từ xa, nhìn bức tượng, họ đã reo lên: “Ô bác G?áp!”. Nghe vậy, tô? rất vu? vì đấy là sự gh? nhận chân thật về mức độ g?ống của bức tượng.

    Tô? chụp bức tượng đất đang dần được hoàn th?ện gử? trình bác G?áp xem và x?n bác bố trí cho một buổ? để tô? lên nhà nặn trực t?ếp theo mẫu.

     

    Chân dung Đạ? tướng ở tuổ? 98

    (Tác g?ả nặn bằng tay trá?)

     Một buổ? ch?ều, bác Huyên báo bác G?áp hẹn ch?ều hôm sau tô? sẽ lên làm v?ệc, nhưng  “sáng ma? có gì tô? sẽ báo chính thức” - bác Huyên ngườ? trợ lý tận tụy đã cẩn thận dặn tô? trước như vậy.

    Tố? đó, tô? trằn trọc khó ngủ vì ngày ma? sẽ là ngày quan trọng đố? vớ? tô? vì không chỉ được gh? hình, chụp ảnh tạ? chỗ mà còn được bác G?áp ngỗ? mẫu để nặn trực t?ếp thì mức độ g?ống của bức tượng sẽ được chính xác hơn nh?ều.

    Sự cẩn thận của bác Huyên quả không thừa. Sáng hôm sau, bác báo buổ? nặn tượng bị hoãn vì bác G?áp lạ? vừa nhập V?ện.

    Từ hôm đó tô? mong mỏ? bác G?áp mau khỏ? bệnh, để ra V?ện trở về vớ? g?a đình. Còn tô? sẽ được nặn t?ếp tục bức chân dung dang dở.

    Sau nh?ều tháng, sức khỏe bác vẫn không mấy cả? th?ện, có lẽ phả? đ?ều trị lâu dà?. Đã có lần tô? gợ? ý tô? sẽ đem bức tượng đất đến phòng bác G?áp nằm để k?ểm tra lần cuố? trước kh? đổ khuôn. Bác Huyên cho rằng bệnh v?ện sẽ không đồng ý vì sợ đất cát sẽ mang theo mầm bệnh lây nh?ễm vào bệnh nhân. Ngay cả ngườ? đến thăm cũng chỉ được mang hoa g?ả để hạn chế tố? đa v? trùng, v? khuẩn từ th?ên nh?ên vào phòng. Một lần nữa tô? lạ? m?ễn cưỡng phả? đổ khuôn bức tượng để tặng g?a đình vì sắp đến ngày Văn phòng và g?a đình tổ chức s?nh nhật mừng thọ bác G?áp vừa tròn tuổ? bách n?ên (100) tính theo Âm lịch (2010). Hôm đó, những ngườ? dự buổ? này đều khen ngợ? bức tượng. Hàng trăm bức trướng, bà? thơ, câu đố?… vớ? những lờ? tr? ân rất cảm động của nh?ều tầng lớp nhân dân gử? tặng Đạ? tướng. Thật không ngờ kh? Đạ? tá Nguyễn Huyên g?ớ? th?ệu tô? là ngườ? đầu t?ên trong số khách mờ? lên tặng g?a đình bác G?áp. Phu nhân Đạ? tướng - bác Đặng Thị Bích Hà, nhận tượng và cũng khen bức tượng “có hồn, g?ống và đẹp”.

    Tuy tô? nặn bức tượng chân dung bác G?áp ở tuổ? 98 không được nặn trực t?ếp theo ngườ? mẫu, nhưng được gặp, được nghe, được quan sát vẽ hình, chụp ảnh bác G?áp trong gần 1 t?ếng đồng hồ ở lần tặng tượng để làm cơ sở cho v?ệc tạo hình thì cũng đã là một đ?ều may mắn không phả? lúc nào cũng dễ gặp.

    Làm bức tượng này tô? muốn gh? lạ? cho hậu s?nh “ngườ? lính g?à đầu bạc” của V?ệt Nam và thế g?ớ? lúc gần 100 tuổ? vẫn uy ngh?, rắn rỏ?, quắc thước như thế nào. Những bức ảnh, thước ph?m, bức vẽ, bức tượng gh? được trong khoảng thờ? g?an này sẽ là những sản phẩm quí g?á vì nó phản ánh hoạt động và thần thá? ở thờ? đ?ểm trụ thế cuố? đờ? của bác G?áp.

    Nay nghe t?n bác ra đ?, trở về vớ? đất Mẹ, vẫn b?ết v?ệc s?nh tử, tử s?nh là lẽ thường tình không a? có thể tránh khỏ?, nhưng mọ? ngườ? vẫn thấy hụt hẫng, trống vắng và cảm thấy như mình vừa mất một cá? gì to lớn, khó tả.

    Sử sách từng gh? nhận có kh? 100 năm thậm chí 500 hay 1000 năm, kh? l?nh khí, hoàn cảnh, thờ? cơ…hộ? đủ thì vĩ nhân xuất h?ện. Thế mớ? thấy V?ệt Nam đáng k?êu hãnh bao nh?êu kh? ở thế kỷ 20, có đến ha? vĩ nhân rạng chó? đã lãnh đạo nhân dân và quân độ? ta ch?ến thắng ha? thế lực hùng mạnh trên thế g?ớ?, góp phần chôn vù? chủ nghĩa thực dân, nắn dòng chảy lịch sử ngoặt theo một hướng khác.

    Vớ? tô? có được bức tượng nặn chân dung bác G?áp ở tuổ? 98 là một kỷ n?ệm vô song bở? không bao g?ờ lặp lạ? được nữa. Và lúc này, kh? tô? đã ở tuổ? 72, tô? nghĩ tô? sẽ khó làm được một cá? gì có ý nghĩa to lớn hơn thế, xúc động như thế.


    Tác g?ả: Trần Tuy 

    (Đống Đa, Hà Nộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nan-chan-dung-dai-tuong-o-tuoi-98-a9273.html
    Một tượng đài

    Một tượng đài

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS387: "Một tượng đài" của tác giả Phan Thanh Tùng (Tân Long, Hướng Hóa, Quảng Trị).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Một tượng đài

    Một tượng đài

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS387: "Một tượng đài" của tác giả Phan Thanh Tùng (Tân Long, Hướng Hóa, Quảng Trị).

    Đại tướng - Đại tài

    Đại tướng - Đại tài

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS372: "Đại tướng - Đại tài" của tác giả Lê Xuân Thủy (Tp. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định).

    Một tượng đài ở mãi với lòng dân

    Một tượng đài ở mãi với lòng dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS142: "Một tượng đài ở mãi với lòng dân" của tác giả Nguyễn Trường Vượng (Trường CĐSP Hà Tây, Thường Tín, Hà Nội).