+Aa-
    Zalo

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    (ĐSPL) - Kết quả th? tốt ngh?ệp trung học phổ thông (THPT) g?ảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học s?nh đã trượt tốt ngh?ệp. Nh?ều học s?nh “chết rạp” ở môn th? Địa lý. Nh?ều ngườ? đã đặt ra câu hỏ?, l?ệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch vớ? v?ệc ngh?êm túc trong th? cử. L?ệu công tác co? th? ngh?êm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    Tỷ lệ đỗ tốt ngh?ệp thấp do co? th? chặt?

    Tốt ngh?ệp THPT năm 2012 vớ?  97,63\% học s?nh đạt đ?ểm. Năm 2011, hệ g?áo dục phổ thông có tỷ lệ đỗ tốt ngh?ệp toàn quốc là 95,72\%. Trong đó, tỷ lệ tốt ngh?ệp loạ? khá và loạ? g?ỏ? đạt 13,83\%. Và những năm 2010, 2009, 2008 cũng đều là những năm có tỷ lệ đỗ cao ngất ngưởng, hàng chục tỉnh có tỷ lệ đỗ sát nút 100\%. Từ số l?ệu của l?ên t?ếp 5 năm gần đây cho thấy tỉ lệ đỗ tốt ngh?ệp THPT l?ên tục cao, và những thí s?nh bị trượt được co? là “của h?ếm”. Cũng vì lẽ đó mà nh?ều ngườ? cho rằng th? tốt ngh?ệp chỉ là một hình thức, còn chuyện đỗ đã là đương nh?ên, b?ểu đồ kết quả th? tốt ngh?ệp của các năm chỉ là những mũ? tên theo ch?ều hướng lên thẳng.

    Kì th? tốt ngh?ệp trung học phổ thông

    Tuy nh?ên, kết quả th? tốt ngh?ệp năm nay lạ? kh?ến cho dư luận xã hộ? một phen bất ngờ: trong số 950.000 sĩ tử thì có tớ? 21.000 học s?nh THPT và 20.000 học s?nh g?áo dục thường xuyên (GDTX) trượt tốt ngh?ệp. Bộ GD&ĐT đã tổng kết kết quả th? tốt ngh?ệp THPT năm 2013 và kết luận tỷ lệ tốt ngh?ệp năm nay g?ảm so vớ? năm 2012, hệ THPT đỗ 97,5\% (g?ảm 1,4\%), hệ GDTX đỗ 78,08\% (g?ảm tớ? 7,39\%). Cả nước chỉ có khoảng 10 tỉnh, thành có tỉ lệ tốt ngh?ệp THPT tăng nhẹ, hệ THPT tăng nh?ều nhất là 2\% còn lạ? hầu hết các địa phương đều có nh?ều thí s?nh trượt hơn năm trước, kể cả Hà Nộ? và TP. Hồ Chí M?nh.

    Ông Nguyễn H?ệp Thống, phó g?ám đốc sở GD&ĐT Hà Nộ? cho b?ết, Hà Nộ? đỗ tốt ngh?ệp hệ THPT là 97,12\%, thấp hơn năm trước trên 1\%, hệ bổ túc THPT là 74,59\%, g?ảm gần 18\% so vớ? năm trước. Còn địa phương lùm xùm ta? t?ếng vớ? vụ Đồ? Ngô (Bắc G?ang) cũng g?ảm khoảng 3\% so vớ? năm ngoá?, hệ bổ túc THPT đạt 87,81\%, g?ảm hơn 10\% . Tỉ lệ đỗ của hệ tạ? chức của tỉnh Đ?ện B?ên g?ảm tớ? 20\%.

    Hàng năm, sau kì th?, Bộ GD&ĐT đều nó? “về cơ bản kì th? d?ễn ra an toàn, ngh?êm túc, đúng quy chế”. Tuy nh?ên, nh?ều năm gần đây báo chí đều đã phát h?ện ra t?êu cực trong kì th? này.  Năm nay, bộ GD&ĐT khẳng định công tác th? cử đã ngh?êm túc hơn năm ngoá?, Bộ cho phép thí s?nh mang máy gh? âm gh? hình vào phòng th? để phát h?ện th? cử. Chính vì thế mà nhìn vào kết quả th? thấp, dư luận xã hộ? cho rằng, chính v?ệc co? th? chặt hơn đã kh?ến cho số ngườ? trượt cao hơn.

    Trao đổ? vớ? PV, Thứ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn V?nh H?ển cho b?ết: “Dù có một số địa đ?ểm v? phạm quy chế nhưng về cơ bản kì th? năm nay ngh?êm túc hơn năm ngoá?. Nếu k?ên trì, quyết tâm theo hướng lập lạ? trật tự, kỉ cương trong kỳ th? thì chắc chắn những kỳ th? năm sau sẽ ngh?êm túc hơn năm nay. H?ện, Bộ cũng mớ? có kết quả và tỉ lệ th? tốt ngh?ệp do các tỉnh gử? về, chưa thể khẳng định là kết quả đó đó có phản ánh th? ngh?êm túc hay không. Bở? lẽ kết quả th? phụ thuộc vào nh?ều yếu tố như: năng lực của học s?nh từng năm, quá trình ôn luyện, đề th?… Công tác co? th? chỉ là một phần trong nh?ều nhân tố”.

    “Toàn ngành sẽ phân tích kì th? năm nay để ngh?êm túc rút k?nh  ngh?ệm cho những kì th? sau. Quan đ?ểm của Bộ là k?ên quyết xử lý t?êu cực và cũng chính đ?ều đó đã kh?ến kì th? năm nay ngh?êm túc hơn”, Thứ trưởng Nguyễn V?nh H?ển nhấn mạnh. Ông cũng cho rằng để một kì th? mang tính quốc g?a như thế này được ngh?êm túc thì ngay từ trong năm học phả? dạy và học thật tốt, k?ểm tra phả? ngh?êm túc.

    Đề th? Địa lý có vấn đề?

    Từ thực tế của kết quả th? cho thấy có rất nh?ều thí s?nh bị “chết” ở môn Địa lý. Nh?ều học s?nh bị xếp loạ? tốt ngh?ệp trung bình, thậm chí trượt tốt ngh?ệp vì môn này. Từ kết quả chấm th? của một số tỉnh, thành, đ?ển hình là Hà Nộ?, Tây N?nh, TP.HCM, địa lý là môn th? có đ?ểm trung bình thấp nhất trong sáu môn th?. Ngay sau kh? ra khỏ? phòng th? môn địa lý, theo gh? nhận của PV, nh?ều thí s?nh đã thở dà? lắc đầu ngao ngán. Một thí s?nh ở Hà Nộ? tâm sự: “Bọn em chủ yếu học ba môn ôn th? đạ? học, còn những môn phụ khác thì không chú trọng nh?ều. Mục t?êu của đa số bọn em là đạ? học chứ không phả? là th? tốt ngh?ệp nên đến kh? b?ết những môn th? tốt ngh?ệp mớ? bắt đầu ôn. Trong thờ? g?an ngắn ôn nh?ều môn nên có nh?ều phần em không nhớ hết”.

    Em Nguyễn Thị Huệ, học s?nh của một trường ở tỉnh Bắc G?ang lạ? cho b?ết: “Chúng em thấy bốn năm đều th? môn địa rồ? thì năm nay không th? nên cả năm không học. Đến kh? ôn th? thì xác định sẽ có phần câu hỏ? về 7 vùng k?nh tế, vì hầu như đề th? năm nào cũng có phần ấy, thế nhưng năm nay lạ? không ra vào phần này”.

    Bên cạnh nguyên nhân do học s?nh không chuẩn bị kĩ bà?, nh?ều ngườ? lạ? cho rằng xuất phát từ đề th? có vấn đề dẫn đến hàng loạt học s?nh “chết rạp” ở môn này. 

    Theo bạn Huệ: "Kh? nhận được đề th?, em cảm thấy đề hay vì có những vấn đề mang tính thờ? sự như câu hỏ? về b?ển đảo. Mớ? đọc qua thì cứ tưởng là dễ nhưng đọc kỹ thì xem ra không dễ dù đó là câu hỏ? mở. Bên cạnh đó, những câu hỏ? về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ cũng dễ kh?ến em bị nhầm lẫn. Câu hỏ? về b?ển đảo, bọn em nghĩ rằng là câu hỏ? mở thì đáp án cũng mở và có thể v?ết theo h?ểu b?ết, suy nghĩ của mình nhưng các thầy lạ? cho rằng chưa chạm được đến ý của đáp án”.

    Đ?ểm th? môn địa lý thấp do nh?ều… nguyên nhân

    Về đề th? môn Địa lý, ông Nguyễn V?nh H?ển nó?: “V?ệc đ?ểm th? môn địa lý thấp có thể do nh?ều nguyên nhân chứ không nên đổ tạ? đề th?. Tô? đánh g?á đây là một đề th? tốt vừa tầm vớ? học s?nh, không sa? sót, k?ểm tra phần k?ến thức cơ bản. Trong đề th? có mở gắn vớ? vấn đề thờ? sự của đất nước cũng được nh?ều nhà chuyên môn đánh g?á cao. Từ v?ệc học s?nh đạt đ?ểm thấp cần phả? xem xét các địa phương xem có học đủ chương trình hay không, có tình trạng đến lúc sắp th? mớ? ôn môn này không”. 

    Thành Huế

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mo-xe-nguyen-nhan-ket-qua-thi-co-hon-40-nghin-hoc-sinh-truot-tot-nghiep-thpt-a2261.html
    Thông tin của Bộ về “trần tốt nghiệp”: Một quyết sách kỳ quái!?

    Thông tin của Bộ về “trần tốt nghiệp”: Một quyết sách kỳ quái!?

    Nối tiếp những thông tin về ngành giáo dục, mới đây dư luận lại thêm phen ngỡ ngàng khi nghe chuyện trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo về việc khống chế “trần tốt nghiệp".Các chuyên gia giáo dục đều tỏ ra bất ngờ trước thông tin trên. Theo họ, đây chỉ là giải pháp xoa dịu dư luận và chống tiêu cực theo kiểu hình thức.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thông tin của Bộ về “trần tốt nghiệp”: Một quyết sách kỳ quái!?

    Thông tin của Bộ về “trần tốt nghiệp”: Một quyết sách kỳ quái!?

    Nối tiếp những thông tin về ngành giáo dục, mới đây dư luận lại thêm phen ngỡ ngàng khi nghe chuyện trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo về việc khống chế “trần tốt nghiệp".Các chuyên gia giáo dục đều tỏ ra bất ngờ trước thông tin trên. Theo họ, đây chỉ là giải pháp xoa dịu dư luận và chống tiêu cực theo kiểu hình thức.

    Bí quyết “đặc biệt” để dành 30 điểm của chàng thủ khoa xứ Nghệ

    Bí quyết “đặc biệt” để dành 30 điểm của chàng thủ khoa xứ Nghệ

    (ĐSPL) - Tích cực, chủ động và đặc biệt sự đam mê chính là cách tốt nhất để đạt thành tích cao trong học tập. Bằng tổng số điểm 30 với rnToán 10, Lý 9,75, Hóa 10, Nguyễn Thành Trung (SN 1994) TP.Vinh (Nghệ An) đã trở thành thủ khoa đầu tiên đạt được 30 điểm trong kỳ tuyển sinh Đại học năm nay.