+Aa-
    Zalo

    Thông tin của Bộ về “trần tốt nghiệp”: Một quyết sách kỳ quái!?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nối tiếp những thông tin về ngành giáo dục, mới đây dư luận lại thêm phen ngỡ ngàng khi nghe chuyện trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo về việc khống chế “trần tốt nghiệp".Các chuyên gia giáo dục đều tỏ ra bất ngờ trước thông tin trên. Theo họ, đây chỉ là giải pháp xoa dịu dư luận và chống tiêu cực theo kiểu hình thức.

    (ĐSPL) - Nố? t?ếp những thông t?n về ngành g?áo dục, mớ? đây dư luận lạ? thêm phen ngỡ ngàng kh? nghe chuyện trước kỳ th? tốt ngh?ệp THPT, bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo về v?ệc khống chế “trần tốt ngh?ệp". Các chuyên g?a g?áo dục đều tỏ ra bất ngờ trước thông t?n trên. Theo họ, đây chỉ là g?ả? pháp xoa dịu dư luận và chống t?êu cực theo k?ểu hình thức.

    Không thể nó? là không vô lý!

    Nố? t?ếp những thông t?n về ngành g?áo dục, mớ? đây dư luận lạ? thêm phen ngỡ ngàng kh? nghe chuyện trước kỳ th? tốt ngh?ệp THPT, bộ GD&ĐT đã có chỉ đạo về v?ệc khống chế “trần tốt ngh?ệp. Tạ? hộ? nghị tổng kết năm học 2012-2013, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho b?ết, trong năm học vừa qua, toàn ngành g?áo dục đã quyết định tỷ lệ tốt ngh?ệp THPT không được vượt quá tỷ lệ tốt ngh?ệp những năm trước, nhằm chống căn bệnh thành tích và s?ết chặt g?ám sát th? cử.  Bên cạnh đó, một lãnh đạo sở GD&ĐT đã tỏ thá? độ rất bức xúc vì Sở này bị cắt th? đua do để tỷ lệ tốt ngh?ệp năm 2012-2013 cao hơn năm trước.

    Thông t?n trên thực sự kh?ến dư luận rúng động, song lãnh đạo bộ GD&ĐT lạ? khẳng định, chuyện chỉ đạo trên là "không vô lý". Thứ trưởng Nguyễn V?nh H?ển cho rằng, vớ? các yếu tố của quá trình dạy học còn nh?ều hạn chế h?ện nay, a? cũng b?ết rõ tỷ lệ tốt ngh?ệp THPT tăng chạm ngưỡng tố? đa là thực chất hay chưa thực chất. Theo ông H?ển, v?ệc tỷ lệ quá cao của năm trước đã không thực chất thì v?ệc t?ếp tục tăng thêm nữa vào năm sau càng thể h?ện sự th?ếu quyết tâm  “th? thực chất”.

    Không đồng tình vớ? ý k?ến trên, nh?ều chuyên g?a g?áo dục lạ? cho rằng, chỉ đạo trên càng bộc lộ rõ sự yếu kém và đó mớ? thực sự là b?ểu h?ện của căn bệnh thành tích. Đ?ều đó còn tạo ra sự bất công bằng vớ? các thí s?nh.

    Nh?ều chuyên g?a cảm thấy khó h?ểu trước chỉ thị của bộ GD&ĐT (Ảnh m?nh hoạ)

    Trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn V?ết Chức, nguyên Phó chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa, g?áo dục, thanh n?ên, th?ếu n?ên và nh? đồng Quốc hộ? bày tỏ sự quan ngạ? về vấn đề th? cử h?ện nay. Ông phân tích: Lâu nay, v?ệc th? cử chạy theo phong trào, mà đã theo phong trào thì năm sau phả? cao hơn năm trước. Nếu kết quả không cao thì cô g?áo bị chê trách, thậm chí v?ệc tăng lương, thăng cấp cũng chậm; các vị lãnh đạo trên sở cũng không được t?ến bộ. Vì chúng ta cứ th?ên về hình thức nên bằng mọ? g?á ngườ? ta nâng tỷ lệ năm sau cao hơn năm trước, không từ bỏ cả v?ệc dùng những phương cách phản g?áo dục, t?êu cực. Kh? mọ? chuyện đã tồ? tệ, họ nghĩ đến v?ệc phả? nó? không vớ? t?êu cực, dứt khoát trung thực. Nhưng kh? ta làm quyết l?ệt quá thì thành tích th? tốt ngh?ệp một và? năm nay lạ? thấp quá. Cuố? cùng, cả hệ thống lạ? phả? t?ến hành những b?ện pháp thả lỏng thì kết quả th? lạ? lên cao quá. Kh? cao quá thì họ lạ? phả? đ?ều chỉnh cho nó thấp đ?. Nó g?ống như một cá? vòng luẩn quẩn vậy.

    Ông Chức bày tỏ sự quan ngạ? về vấn để th? cử h?ện nay

    Trả lờ? cho câu hỏ? “cách đ?ều hành như thế có hợp vớ? lẽ tự nh?ên của g?áo dục hay không?”, ông Chức bày tỏ: “Tất cả những quá trình như thế đều chỉ để g?ả? quyết cá? ngọn của vấn đề. T?êu cực trong g?áo dục d?ễn ra bằng nh?ều hình thức dẫn tớ? tỷ lệ đỗ rất cao. Kh? đó, cấp quản lý mớ? nghĩ ra cách chống t?êu cực là cắt ngọn đó đ?. V?ệc làm như thế là rất vô lý.

    Cũng theo ông Chức, mục t?êu mà Bộ đề ra vớ? cá? lý và cá? tình thì rất tốt nhưng đ? ngược lạ? vớ? h?ện thực bở? không thể đưa ra chỉ t?êu cụ thể. Học là chuyện của ngườ? học chứ không thể đưa ra một kết quả kh? chưa đ? th?. V?ệc g?áo dục luôn tuỳ thuộc vào từng thờ? kỳ. Một tỉnh này năm nay có thể đỗ cao, năm sau có thể đỗ thấp là do rất nh?ều lý do chứ không thể nhìn nhận một cách ph?ến d?ện.

    Kh? nghe thông t?n trên, GS Văn Như Cương cũng tỏ ra vô cùng bất ngờ. Ông nó?: “Lúc đầu tô? cứ nghĩ đó là nghe nhầm nhưng sau Bộ xác nhận tô? mớ? t?n đó là thật. Tô? thấy rằng bộ GD&ĐT đang ngày càng có nh?ều quyết định kì quá?. Bộ có quyền để k?ểm tra, Bộ ngh? ngờ ở đâu có t?êu cực thì đã chấm lạ? 5\% hoặc 10\% bà? làm, thậm chí chấm lạ? toàn bộ để cho ra kết quả đúng. Đó mớ? là v?ệc nên làm còn v?ệc chấm đ?ểm xong rồ?, mà thấy kết quả cao lạ? yêu cầu hạ kết quả xuống thì ngườ? chấm b?ết hạ ngườ? nào?. Tô? không thể h?ểu nổ?. Tạ? sao mà Bộ lạ? làm thế. Học s?nh phấn đấu đạt đ?ểm cao hơn thì lạ? không cho”.

    G?áo sư Văn Như Cương

    L?ên quan đến thông t?n có tỉnh bị cắt th? đua vì tỷ lệ đỗ tốt ngh?ệp cao, vị chuyên g?anày lạ? càng cảm thấy khó lý g?ả?. Theo ông, tạ? sao thành tích kém lạ? được co? là thành tích, tức là khen những đơn vị thấp hơn năm ngoá?, những đơn vị làm tốt hơn thì lạ? bị cắt th? đua. “Trong thờ? g?an gần đây Bộ GD&ĐT ban hành quyết định gây tranh cã? nên tô? cho rằng cần xem xét lạ? ngườ? tham mưu cho Bộ trưởng, Thứ trưởng”, ông nhấn mạnh.

    Cấp quản lý đang lúng túng?

    Nhận xét về các b?ện pháp mà bộ GD&ĐT đang t?ến hành để chống t?êu cực, GS Văn Như Cương cho rằng: H?ện nay, Bộ mớ? xử lý tình huống nhất thờ?. Những b?ện pháp này không thực tế, không cần th?ết, chúng ta cần đổ? mớ? toàn d?ện sang một con đường khác tốt hơn. H?ện chúng ta mớ? đ? lo những chuyện vụn vặt, còn chuyện lớn thì chưa chịu làm. Đề án đổ? mớ? cơ bản và toàn d?ện g?áo dục chưa được mang ra để cho dân góp ý k?ến, rồ? cơ cấu g?áo dục phổ thông cũng chưa thấy có gì. V?ệc th? cử, k?ểm tra chất lượng… những chuyện lớn ấy phả? thay đổ? như thế nào.

    Đồng tình vớ? quan đ?ểm trên, ông Nguyễn V?ết Chức cũng có những nhìn nhận hết sức sâu sắc. Ông nó?: “Tô? thấy rằng những b?ện pháp mà bộ GD&ĐT đề ra trong nh?ều năm gần đây thì đều là những b?ện pháp g?ả? quyết phần ngọn. Mà g?ả? quyết cắt ngọn thì lạ? không mang tính căn cơ, khoa học của ngành g?áo dục. Ngành g?áo dục đò? hỏ? sự cẩn trọng, bà? bản. Tô? nghĩ, những ngườ? làm g?áo dục cũng không lườ? b?ếng. Họ l?ên tục tìm những b?ện pháp để thay đổ? nền g?áo dục, nhưng do sức ép chính đáng của xã hộ? họ bị cuống, bị lúng túng nên xử lý không căn cơ. Vì xử lý không căn cơ nên đô? kh? nó b?ến câu chuyện thành câu chuyện cườ? về một sự ngh?ệp lớn của xã hộ?, đó là sự ngh?ệp trồng ngườ?.

    Theo ông Chức, đã học thì phả? có th? cử, đánh g?á. Kh? đó được đ?ểm 10 cũng quý mà được đ?ểm 5 cũng quý. Nhưng cá? quý nhất vẫn là mình h?ểu b?ết, quý nữa là mình có thể làm ngườ? và cá? quý hơn cả nữa là mình phả? có k?ến thức thật.

    Đồng cảm vớ? những bức xúc của dư luận, song ông Chức cũng cho rằng cần có những ch?a sẻ vớ? những ngườ? làm g?áo dục kh? ngành này đang gặp phả? nh?ều khó khăn. “Mục t?êu cuố? cùng của chúng ta là làm cho g?áo dục V?ệt Nam vượt qua được khó khăn và ngày càng tốt hơn. Và, cá? này thì rất cần năm sau tốt hơn năm trước đúng theo quy luật tự nh?ên”, ông nhấn mạnh.

    H.DƯƠNG – T.HUẾ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thong-tin-cua-bo-ve-tran-tot-nghiep-mot-quyet-sach-ky-quai-a1954.html
    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    (ĐSPL) - Sau hàng loạt danh sách thủ khoa các trường được công bố, nhiều người giật mình khi “mặt trái” của kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2013 lộ diện với hàng ngàn điểm 0 của các thí sinh. Phải chăng đang tồn tại một lỗ hổng trong việc đào tạo và thi cử của học sinh hiện nay?...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    (ĐSPL) - Sau hàng loạt danh sách thủ khoa các trường được công bố, nhiều người giật mình khi “mặt trái” của kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2013 lộ diện với hàng ngàn điểm 0 của các thí sinh. Phải chăng đang tồn tại một lỗ hổng trong việc đào tạo và thi cử của học sinh hiện nay?...