+Aa-
    Zalo

    Lớp học như... chợ vỡ là chất lượng đào tạo của tương lai?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ở lớp học truyền thống, khi có đoàn kiểm tra vào thì thường các cháu rất rụt rè nhưng ở lớp học kiểu mới các em học sinh lại rất chủ động trong việc trả lời cũng như đặt câu hỏi ngược lại. Ông Phạm Xuân Tiến, Trưởng phòng Giáo dục tiểu học, Sở GD-ĐT Hà Nội, chia sẻ.

    Ở lớp học truyền thống, kh? có đoàn k?ểm tra vào thì thường các cháu rất rụt rè nhưng ở lớp học k?ểu mớ? các em học s?nh lạ? rất chủ động trong v?ệc trả lờ? cũng như đặt câu hỏ? ngược lạ?. Ông Phạm Xuân T?ến, Trưởng phòng G?áo dục t?ểu học, Sở GD-ĐT Hà Nộ?, ch?a sẻ.

    Quen vớ? k?ểu học s?nh (HS) ở các trường t?ểu học ngồ? ?m lặng, ha? tay đặt ngay ngắn lên bàn kh? g?áo v?ên g?ảng bà? nên chúng tô? khá bất ngờ kh? thấy rất nh?ều lớp ở Trường t?ểu học 1, thị trấn Năm Căn, H.Đất Mũ?, Cà Mau có vẻ “lộn xộn” và ồn ào. G?áo v?ên thay vì đứng ở vị trí quen thuộc trên bục g?ảng thì đ? lạ? như con tho? trong học lớp học.

    Chủ tịch hộ? đồng tự quản thay cho ban cán sự lớp

    Lớp khoảng 30 - 35 HS, ch?a thành 5 - 6 nhóm, mỗ? nhóm 4 -6 em. Bàn học không kê theo hàng ngang hướng về phía bục g?ảng của g?áo v?ên mà quây thành các nhóm khác nhau, có nhóm trưởng. HS trong nhóm sẽ cùng nhau học tập, tự đánh g?á mình, đánh g?á bạn và g?áo v?ên sẽ là ngườ? hướng dẫn và đánh g?á sau cùng.

    Học s?nh Trường t?ểu học 1, thị trấn Năm Căn, H.Đất Mũ?, Cà Mau trong g?ờ học theo mô hình “Trường học VN mớ?” - Ảnh: Tuệ Nguyễn

    Ở mỗ? góc lớp là một góc học tập theo từng bộ môn vớ? những tà? l?ệu và đồ dùng học tập l?ên quan. Lớp được trang trí bằng những hình ảnh s?nh động, hộp thư “Lờ? em muốn nó?” cũng được đặt ở phòng học để HS ch?a sẻ những mong muốn của mình vớ? g?áo v?ên và nhà trường... G?áo v?ên d? chuyển l?ên tục, đang ở nhóm này quan sát và hướng dẫn thì lạ? có nhóm khác mờ? cô sang g?ả? đáp thắc mắc.

    Những gì d?ễn ra trong các lớp học ở Trường t?ểu học 1 thị trấn Năm Căn là một phần của dự án thí đ?ểm mô hình “Trường học VN mớ?” (VNEN, v?ết tắt theo t?ếng Tây Ban Nha), đang được Bộ GD-ĐT thí đ?ểm ở bậc t?ểu học tạ? 62 tỉnh thành trên cả nước vớ? 1.447 trường năm học 2012 - 2013. Năm nay có thêm khoảng 200 trường nữa tự nguyện đăng ký tham g?a.

    Ở những lớp học này, ban cán sự lớp thay bằng chủ tịch hộ? đồng tự quản, trưởng ban học tập, trưởng ban kỷ luật, trưởng ban ngoạ? g?ao và các trưởng nhóm. Vớ? mô hình này, HS được yêu cầu và tự trả lờ? câu hỏ? hoặc tự làm bà? tập theo yêu cầu của tà? l?ệu, tự đánh g?á t?ến độ học của mình trên ph?ếu.  Từ đó, HS có ý thức, chủ động hơn, g?ảm bớt sự phụ thuộc vào thầy cô.

    Tự t?n vớ? các lớp học như... chợ vỡ

    Trường t?ểu học Tả Thanh Oa?, H.Thanh Trì, Hà Nộ?, là trường đầu t?ên của Hà Nộ? được chọn để thí đ?ểm mô hình này từ năm học 2012 - 2013. Đến nay g?áo v?ên và HS cũng đã dần quen vớ? các lớp học như... chợ vỡ.

    Bà Hoàng V?ệt Hạnh, g?áo v?ên của trường, cho b?ết: “Mớ? đầu khá mệt kh? tr?ển kha? lớp học này vì v?ệc ch?a lớp, quản lý lớp chưa đ? vào nền nếp. Tuy nh?ên, chỉ một thờ? g?an ngắn các em đã bắt nhịp và bị lô? cuốn vào các t?ết học như thế”.

    Ông Phạm Xuân T?ến, Trưởng phòng G?áo dục t?ểu học, Sở GD-ĐT Hà Nộ?, ch?a sẻ: “Tô? cũng không hình dung theo phương thức mớ? HS lạ? tự t?n, mạnh dạn đến thế”. 

    Ông T?ến kể: “Đến những lớp học truyền thống, kh? có đoàn k?ểm tra vào hỏ? han thì thường các cháu rất rụt rè nhưng ở lớp học này, các cháu nhao nhao x?n trả lờ? các câu hỏ?, đáng ngạc nh?ên hơn là các cháu còn l?ên tục đặt câu hỏ? ngược trở lạ? vớ? chúng tô?. Có cả những câu hỏ? như: bác bao nh?êu tuổ?, bác đã có g?a đình chưa, sở thích của bác là gì?...”.

    Trường t?ểu học Âu Cơ là một trong 4 trường của TP.Rạch G?á, K?ên G?ang dạy thí đ?ểm VNEN.

    Bà Trần Thị L?ên, H?ệu trưởng, nhìn nhận: “Tuy tỷ lệ khá g?ỏ? không tăng so vớ? năm trước nhưng HS học theo mô hình này tự t?n, b?ết cách tự học, tham g?a tích cực vào các hoạt động, b?ết cách nhận xét, đánh g?á bạn, tự đánh g?á mình. Một số em sớm bộc lộ khả năng quản lý, đ?ều hành các hoạt động của tổ, của lớp một cách l?nh hoạt, sáng tạo”.

    Nh?ều g?áo v?ên của trường này cũng cho rằng trong quá trình học tập, HS có nh?ều cơ hộ? độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý k?ến r?êng và phát huy năng lực hợp tác kh? học nhóm.

    Thể ngh?ệm đổ? mớ? chương trình sau năm 2015

    Bàn về vấn đề này, ông Nguyễn V?nh H?ển, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, khẳng định: “Vớ? mô hình VNEN, quan n?ệm về chương trình g?áo dục khác vớ? những năm trước đây”.

    Nộ? dung, phương pháp dạy học, phương pháp k?ểm tra đánh g?á, tổ chức dạy học... là do các nhà trường, do chính các g?áo v?ên chủ động làm.

    Sách g?áo khoa không phả? chỉ có một bộ mà g?áo v?ên sử dụng rất nh?ều tư l?ệu, từ nh?ều nguồn khác nhau. “Do đó quan n?ệm một chương trình một bộ sách g?áo khoa cần phả? được thay đổ?”, ông H?ển nhấn mạnh.

    Theo ông H?ển, mô hình trường học mớ? là những thể ngh?ệm bước đầu cho v?ệc tr?ển kha? đổ? mớ? chương trình và sách g?áo khoa phổ thông sau năm 2015. Đ?ều này g?úp cho v?ệc hoàn th?ện và làm cho các nhà trường và phụ huynh quen dần kh? chuyển sang mô hình mớ? một cách đạ? trà.

    B?ên soạn lạ? sách g?áo khoa cho phù hợp

    “Trường học VN mớ?" xuất phát từ Colomb?a và được xem là mô hình g?áo dục t?ểu học tốt nhất ở khu vực nông thôn Mỹ Lat?nh. Đây cũng được đánh g?á là mô hình sáng tạo của thế kỷ 21 bở? ngoà? v?ệc g?úp HS trả? ngh?ệm, phát h?ện k?ến thức thông qua các hoạt động theo nhóm, các em còn được kích thích sự sáng tạo, rèn luyện tính độc lập và sự tự t?n trong mọ? hoạt động.

    Ở VN, nộ? dung k?ến thức áp dụng tạ? các lớp VNEN vẫn đảm bảo theo chuẩn k?ến thức kỹ năng của chương trình h?ện hành nhưng đã được Bộ GD-ĐT b?ên soạn lạ? cho phù hợp. HS không học theo bộ sách g?áo khoa h?ện hành mà theo bộ sách được b?ên soạn lạ?.  Bộ tà? l?ệu này được co? là “3 trong 1” kh? cả HS, g?áo v?ên và phụ huynh đều có thể dùng làm tà? l?ệu học tập và g?ảng dạy.

    Thay đổ? căn bản phương pháp dạy và học

    “Mô hình này buộc phả? thay đổ? căn bản phương pháp truyền đạt của g?áo v?ên và cách t?ếp thu k?ến thức của HS. HS chủ động t?ếp thu, lĩnh hộ? k?ến thức”.

    Phan Văn Khở? (G?áo v?ên Trường t?ểu học 1, thị trấn Năm Căn, H.Đất Mũ?, Cà Mau)

    Làm những v?ệc khác trước

    “Tham g?a mô hình này, g?áo v?ên phả? làm những v?ệc rất khác trước đây. Thay vì soạn g?áo án, g?áo v?ên phả? gh? nhật ký g?ảng dạy. Trong đó gh? những vướng mắc, hạn chế trong từng bà? dạy; sự t?ến bộ hay hạn chế của một số HS trong lớp, cách thể h?ện va? trò của cá nhân trong hộ? đồng tự quản lớp”.

    Trần Thị L?ên (H?ệu trưởng Trường t?ểu học Âu Cơ, TP.Rạch G?á, K?ên G?ang)

    Học s?nh phả? h?ểu bà? mớ? thô?

    “Học theo mô hình này, số HS yếu g?ảm rõ rệt vì g?áo v?ên không phả? chạy theo t?ến độ chương trình quá nhanh như h?ện hành nên có đ?ều k?ện để g?ảng cho HS h?ểu bà? mớ? thô?”.

    Châu Văn Tín (H?ệu trưởng Trường t?ểu học Thớ? Bình C, H.Thớ? Bình, Cà Mau)

    Theo Tuệ Nguyễn/TNO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lop-hoc-nhu-cho-vo-la-chat-luong-dao-tao-cua-tuong-lai-a5893.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bộ Giáo Dục nói gì về việc

    Bộ Giáo Dục nói gì về việc "bỏ chấm điểm thi"?

    Phó Vụ trưởng Vụ GD Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm khẳng định: "Trong hướng dẫn nhiệm vụ bộ đã chỉ rõ không cho điểm, chỉ nhận xét. Bộ đã có trao đổi, hướng dẫn cho tất cả các phòng tiểu học về chủ trương này".