+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ xóm mộ cổ giữa trung tâm thành phố

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Từng bị cho là sống cùng cõi âm, từng được chính quyền vận động giải tỏa những ngôi mộ nằm trên khu phố sầm uất, con cháu nhà họ Mai vẫn không muốn rời xa mảnh đất ông bà đã để lại. Hằng ngày, họ sinh hoạt bên những ngôi mộ nằm xen lẫn những ngôi nhà nhỏ.

    (ĐSPL) - Từng bị cho là sống cùng cõ? âm, từng được chính quyền vận động g?ả? tỏa những ngô? mộ nằm trên khu phố sầm uất, con cháu nhà họ Ma? vẫn không muốn rờ? xa mảnh đất ông bà đã để lạ?. Hằng ngày, họ s?nh hoạt bên những ngô? mộ nằm xen lẫn những ngô? nhà nhỏ.

    Những ngô? mộ hơn 100 năm

    Nằm trong con hẻm 94 trên đường Hoàng Hoa Thám (phường 7, quận Bình Thạnh, TP.HCM) có một dòng họ vẫn quây quần bên nhau bao đờ? nay, đó là dòng họ Ma?. Đ?ều đặc b?ệt, những ngườ? dân xóm này xây dựng nhà cửa chung sống vớ? nhau bên cạnh những ngô? mộ của tổ t?ên. Vì thế, ngườ? dân khu vực xung quanh còn gọ? đây là “xóm nghĩa địa”.

    Những ngô? mộ nằm xen nhà cửa ngườ? dân.

    Bà Ma? K?m Phượng (60 tuổ?), con gá? nhà họ Ma?, kể lạ?: “Chúng tô? được s?nh ra và lớn lên tạ? mảnh đất này, chỉ b?ết rằng những ngô? mộ xung quanh là của tổ t?ên trong dòng họ. Hồ? còn nhỏ, chúng tô? đều được ba má cho b?ết, đây là phần đất của dòng họ mình. Vì thế, con cháu cần phả? g?ữ gìn cho muôn đờ? sau. Hồ? đó, khu này mộ nh?ều hơn, có khoảng gần 100 ngô? mộ, nhưng vì nhà nước g?ả? tỏa làm đường nên chúng tô? đã phả? cất bớt đ?, h?ện còn khoảng 48 ngô? mộ nằm xen kẽ nhau bên những ngô? nhà nhỏ; bây g?ờ đã yên ổn, chúng tô? có nghèo đến đâu  cũng quyết g?ữ lạ? cho dòng họ”.

    Hầu hết những ngườ? g?à trong dòng họ đều khẳng định, những ngô? mộ được xây bằng đá tổ ong khoảng hơn 100 năm trước. Vì hồ? đó, ông bà khắc tên b?a mộ bằng t?ếng Pháp và theo thờ? g?an mưa g?ó đã bào mòn đ? những dòng chữ này. Cho đến bây g?ờ, ngườ? ta chỉ b?ết t?n vào lờ? truyền m?ệng của ngườ? đ? trước. Con cháu nhà họ Ma? cho b?ết, những ngô? mộ lâu nhất được xây bằng đá tổ ong, ngày trước kh? dân cư còn thưa thớt, những ngô? mộ này được che lấp bằng những bã? cỏ um tùm; sau đó mớ? được con cháu trong họ dọn dẹp, sạch sẽ, còn những ngô? mộ khác đều có tên khắc trên b?a mộ.

    Bà Ma? K?m Cúc (55 tuổ?), con cháu trong dòng họ, cho b?ết: “Kể từ sau kh? đất nước g?ả? phóng, nh?ều ngườ? thấy đất ở Sà? Gòn đắt đỏ nên bán lấy t?ền rồ? chuyển qua những nơ? khác s?nh sống. Còn anh chị em chúng tô? tuy là dân lao động nghèo nhưng vẫn bám lạ? nơ? đây. Bở? chúng tô? không đành lòng bán lấy t?ền để bỏ đ? kh? mộ của ông bà tổ t?ên vẫn nằm lạ? đây. Dù còn nghèo nhưng được sống trên mảnh đất của ông bà mình để lạ? vẫn cảm thấy tự hào hơn. Chúng tô? chỉ là những ngườ? chạy xe ôm, buôn bán nhỏ lẻ nhưng rất vu? vẻ kh? được quây quần ben nhau. Đây là d? sản quý g?á mà chúng tô? may mắn có và g?ữ gìn phát huy được, nên chúng tô? sẽ bảo vệ nó đến cùng”.

    Cũng theo bà Cúc, cũng nhờ sự  tồn tạ? của những ngô? mộ cổ này, những anh em bà con trong dòng họ có dịp quây quần bên nhau mỗ? dịp tết đến xuân về. Nằm khuất dướ? những tán lá bàng mát mẻ, những ngô? mộ nơ? đây được xem là chốn dừng chân nghỉ ngơ? lý tưởng, là sân chơ? thú vị cho ngườ? g?à, trẻ con trong xóm. Bà Cúc nó?: “Mặc dù chúng tô? không b?ết tên ông tổ là a? nhưng anh em trong dòng họ thì thì rất đoàn kết. Con cháu tập trung về dọn  dẹp, thắp nhang, rồ? tổ chức họp mặt ăn uống rất khí thế. Có những ngườ? vì hoàn cảnh đ? xa cũng tìm về tụ họp rất đông đủ.  Khu dân cư gần đây hầu hết đều là con cháu họ Ma?, vì thế mỗ? kh? những hộ g?a đình nào có chuyện vu? buồn là chúng tô? tổ chức thăm hỏ?, động v?ên nhau để sống. Những ngườ? dân nhập cư tạ? khu  vực này đã nh?ều lúc tò mò vì sao chúng tô? sống rất gần gũ? thân quen, chứ không phả? lúc nào cũng cửa đóng then cà? như dân thành phố. Mã? sau này ở lâu thì họ mớ? nhận ra chúng tô? đều là anh em trong dòng họ”.

    Ngô? mộ được xem lâu đờ? nhất.

    Kỳ lạ chuyện phụ nữ duy trì dòng họ

    Ch?a sẻ vớ? PV, một bộ phận bà con ở đây lạ? không đồng tình kh? nghe chuyện g?ả? tỏa những hộ dân này. Anh Ma? Văn Thủy (32 tuổ?), cũng là con cháu trong họ, kh? nghe PV hỏ? về  chuyện những ngô? mộ cổ, anh này tỏ vẻ bức xúc: “Chúng tô? không b?ết gì cả, nếu có lên báo rồ? ma? mốt ngườ? ta kêu bốc mộ của ông bà chúng tô? thì sẽ ra sao, kh? đó chúng tô? sẽ sống như thế nào; trong kh? những ngườ? dân khu này đã gắn bó hơn cả trăm năm để bảo vệ  d? sản của ông bà chúng tô?”.

    Được b?ết, thờ? g?an qua, chính quyền phường 7 (quận Bình Thạnh) từng có nh?ều lần mờ? những hộ dân nơ? đây lên làm v?ệc, nhằm g?ả? thích cho họ h?ểu về v?ệc sống chung vớ? những ngô? mộ như thế sẽ ảnh hưởng đến mô? trường, sức khỏe... Nhưng tất cả ý k?ến bà con dòng họ Ma? lạ? cho rằng, họ sống trên đất ông bà mình để lạ? đã mấy chục năm, nên sẽ không có chuyện ảnh hưởng đến sức khỏe. Mô? trường ở đây vẫn rất tốt so vớ? những khu phố khác”.

    Bà Phượng cho b?ết thêm: “Thờ? g?an qua, có nh?ều ngườ? nó? ra nó? vào rằng, chúng  tô? đang sống cùng ngườ? âm. Thực ra, chúng tô? ở đây đã bao nh?êu thế hệ, nhưng sức khỏe vẫn bình thường, đâu có bệnh tật nào đâu. Thậm chí, những bậc cao n?ên ở đây đều có tuổ? thọ cao, hầu hết đều thọ tớ? hàng 80-90 tuổ?. Chúng tô? cũng muốn có một nơ? ở rộng rã? thoáng mát hơn, nhưng vì bảo vệ mộ tổ t?ên nên chúng tô? phả? ở lạ?. Đã có nh?ều lần cán bộ địa phương góp ý vớ? chúng tô? là nên g?ả? toả, nhưng chúng tô? không làm gì ph? pháp ảnh hưởng đến ngườ? dân xung quanh, cũng không làm mất an n?nh trật tự xã hộ? thì không có lý do gì chúng tô? phả? g?ả? tỏa…”.

    Đ?ều đáng nó?, theo những ngườ? dân ở đây, từ trước đến nay, con gá? nhà họ Ma? có đặc đ?ểm khác nh?ều dòng họ đó là kh? đ? lấy chồng đều không cần phả? lo chuyện nhà cửa và họ cũng chính là những ngườ? đứng ra duy trì dòng họ. Đó là vì họ đã có đất đa? ông bà để lạ?. Bà Phượng ch?a sẻ: “Chúng tô? tuy nghèo nhưng được cá? có sẵn đất đa?  từ lâu, do đó kh? đ? lấy chồng không phả? chịu cảnh làm dâu rồ? về nhà chồng ở. Thực tế, cá? xóm nhỏ này hầu hết đều như vậy. Vì thế nên chị em chúng tô? mớ? g?ữ đất được lâu đờ? vậy. Có nh?ều ngườ?  từng đặt câu hỏ? vớ? chúng tô? rằng, chắc hồ? trước, dòng họ này g?àu có lắm nên mớ? làm được đ?ều kỳ d?ệu như vậy. Họ cho rằng, ngày nay g?ữa chốn Sà? thành đất chật ngườ? đông làm gì có nghĩa địa hay mộ nào mọc lên đây được. Thực sự tà? l?ệu về dòng họ vẫn là đ?ều bí mật đố? vớ? chúng tô?”.

    Sẽ vận động ngườ? dân g?ả? toả mộ cổ

    Ông Phạm Văn Tồn (Phó chủ tịch UBND phường 7, quận Bình Thạnh, TP.HCM) cho b?ết: “Những ngườ? dân họ Ma? h?ện đang sống trên đất của ông bà để lạ? và những ngô? mộ đó cũng nằm trên đất của họ. Sắp tớ?, chúng tô? sẽ mờ? những hộ dân này lên  để vận động họ g?ả? toả những ngô? mộ này. Đồng  thờ?, chúng tô? sẽ hỗ trợ họ về mặt pháp lý nhằm thuyết phục họ g?ả? toả những ngô? mộ, góp phần cả? th?ện mô? trường sống xung quanh…”

    ÁI MINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-xom-mo-co-giua-trung-tam-thanh-pho-a2949.html
    Kỳ 1: Giải mã câu chuyện bí ẩn sau giấc mơ về vua Lý Công Uẩn

    Kỳ 1: Giải mã câu chuyện bí ẩn sau giấc mơ về vua Lý Công Uẩn

    (ĐSPL) - Việc các nhà ngoại cảm tìm mộ liệt sỹ hay giấc mơ tiên tri đã tồn tại trong đời thực tương đối nhiều gợi cho không ít người sự háo hức, tò mò. Mới đây PV báo ĐS&PL đã được tiếp cận với những tư liệu quý giá xung quanh giấc mơ kỳ lạ của nhà ngoại cảm Hoàng Thị Thiêm về vua Lý Công Uẩn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ 1: Giải mã câu chuyện bí ẩn sau giấc mơ về vua Lý Công Uẩn

    Kỳ 1: Giải mã câu chuyện bí ẩn sau giấc mơ về vua Lý Công Uẩn

    (ĐSPL) - Việc các nhà ngoại cảm tìm mộ liệt sỹ hay giấc mơ tiên tri đã tồn tại trong đời thực tương đối nhiều gợi cho không ít người sự háo hức, tò mò. Mới đây PV báo ĐS&PL đã được tiếp cận với những tư liệu quý giá xung quanh giấc mơ kỳ lạ của nhà ngoại cảm Hoàng Thị Thiêm về vua Lý Công Uẩn.

    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    (ĐSPL) - Trong tâm thức con cháu của nhiều dòng họ lớn ở Việt Nam, sự hiển đạt trên con đường khoa bảng thường được cho rằng, nhờ sự linh ứng của ngôi mộ tổ. Nhiều trường hợp, những ngôi mộ tổ này được táng vào thế đất phong thuỷ đẹp chỉ là sự ngẫu nhiên, nằm ngoài dự tính và mặc nhiên gọi là do “thiên táng”.

    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    “Xã hội đen” ẩn sau những “nữ phiêu linh” đất Mỏ

    Người dân đất mỏ Quảng Ninh gọi gái làng chơi, “gái đú”, “gái mú”, “gái khú” là “nữ phiêu linh”. Đó là những cô gái lạc vào lối sống giang hồ, sống theo bản năng, thích “phiêu” cùng cảm xúc nhục dục, theo kiểu sống trụy lạc.

    Đôi vợ chồng chết đuối bên dòng Mỹ Dương: Tương lai mịt mờ của năm đứa trẻ mồ côi

    Đôi vợ chồng chết đuối bên dòng Mỹ Dương: Tương lai mịt mờ của năm đứa trẻ mồ côi

    (ĐSPL) - Để kiếm tiền nuôi năm đứa con ăn học, đôi vợ chồng nghèo ấy đã phải gồng mình, ngày cũng như đêm đều ra sông chèo thuyền, thả lưới, đánh bắt cá tôm đem bán. Thế nhưng, bất hạnh ập đến bất ngờ đã cướp đi sinh mạng của cả hai người, để rồi giờ đây, năm đứa con thơ dại bơ vơ trước một tương lai mù mịt không biết bấu víu vào đâu(!?).