Ở vùng đất thuộc hạ nguồn sông Hậu này, ngườ? dân Khmer bao đờ? vẫn t?n rằng heo năm móng và heo ba g?ò là những cốt t?nh lang thang của ngườ? đầu tha?.
Nếu trong nhà có một con heo như thế thì cũng đồng nghĩa vớ? v?ệc nhà ấy gặp những chuyện ta? ương khủng kh?ếp, cơm không lành và canh không ngọt. Vậy nên, ngườ? ta tìm mọ? cách để tống khứ nó đ? như một thứ của nợ, một thứ vía không hay.
Chùa Dơ? (còn có tên gọ? khác là chùa Mã Tộc ở tỉnh Sóc Trăng) ngoà? v?ệc là nơ? lưu trú của đàn dơ? khổng lồ nổ? t?ếng xứ m?ền Tây thì đây còn là nơ? chốn những con heo đặc b?ệt này cư ngụ, cả phần xác lẫn phần hồn!
Ngườ? lá? heo đ? làm lễ cầu s?êu cho… heo
Trong lúc loay hoay tìm khu "nghĩa địa" heo thì phóng v?ên gặp một ngườ? đàn ông và một ngườ? đàn bà trạc tuổ? 50 đang hỏ? đường tớ? chỗ vị sư trụ trì ở đây. Vẻ mặt ha? vợ chồng này hết sức hoảng hốt, ngườ? chồng lộ vẻ khắc khổ trông thấy, còn ngườ? vợ đang nhìn dáo dác tứ tung. Sau kh? được anh bảo vệ chỉ dẫn, họ lao đ? ngay. Về sau mớ? b?ết đô? vợ chồng này làm nghề lá? heo (chủ lò g?ết mổ heo) từ huyện Châu Thành chạy xe máy sang đây nhờ chùa làm lễ cầu s?êu cho… heo.
Mớ? nghe thì thấy hoang đường vì ngườ? ta thường cầu s?êu cho ngườ? chứ a? đờ? lạ? cầu s?êu cho g?a súc! Vậy nhưng, đây là chuyện có thật, đã thế "nhân vật" được cầu s?êu ở đây là một con heo năm móng đã chết.
Thì ra vợ chồng này làm nghề g?ết mổ heo. Thường thì ngườ? chồng đ? chọn heo để bắt nhưng có một hôm vì bận đám cướ? của ngườ? quen nên không đ? được, đành g?ao v?ệc đ? chọn lựa cho một ngườ? khác. Tuy nh?ên, ngườ? này xem qua loa nên không b?ết rằng trong số heo chọn đưa về có một con 5 móng. Tớ? kh? làm thịt thì tất cả mọ? ngườ? mớ? tá hỏa k?nh hã? kh? phát h?ện ra con heo mình đang làm có tớ? 5 móng thay vì 4 móng như bình thường. Và thế là xác con heo đặc b?ệt này được "đắp ch?ếu" lạ?, bên cạnh là con dao đọng vết máu tươ?, lông lá bềnh bềnh trên nền x? măng cùng mớ xô chậu loảng xoảng, tá lả.
t?nh báo oán ở VN" src="http://med?a.do?songphapluat.com/257/2013/11/3/12\_t?eu-ct30-1\_fete.jpg" alt="Kì lạ ngô? chùa nuô? heo thành t?nh báo oán ở VN" w?dth="450" he?ght="320" />
T?ểu nghĩa địa heo nằm r?êng một góc phía sau chùa Dơ?.
Vì ngườ? nơ? đây không a? mà không b?ết tớ? heo 5 móng nên a? cũng kh?ếp đảm. Vì sợ những chuyện chẳng may xảy ra đến g?a đình mình nên sau lờ? gợ? ý của ngườ? quen, ha? vợ chồng vộ? vàng sang chùa Dơ? x?n làm lễ cầu s?êu cho con heo nọ. Và toàn bộ ngh? thức cầu s?êu không khác gì cầu s?êu cho ngườ?, chỉ có đ?ều "nhân vật" chính là heo.
Ám ảnh heo thành t?nh báo oán
Theo ông H?ếu, một ngườ? trong Ban Lễ nhạc của chùa cho b?ết: "Ngườ? Khmer chúng tô? rất sợ heo 5 móng, heo ba g?ò, tức là heo có tớ? 5 móng thay vì 5 móng như bình thường. Còn heo ba g?ò là một chân có màu đen, một chân có màu trắng. Những con heo đó là cốt t?nh của ngườ?, là l?nh hồn của con ngườ? đầu tha?. Ở k?ếp trước, những ngườ? đó vốn gây nh?ều tộ? ác, nên bị đày làm k?ếp heo. Cũng chính vì mang l?nh hồn của kẻ ác, nên những g?a đình nuô? nó sẽ gặp phả? ta? họa. Ngườ? Khmer t?n rằng, g?a đình nào nuô? phả? con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, g?a đình lục đục, vì bị con heo "thành t?nh" này quấy phá. Tuy nh?ên, nuô? cũng bất hạnh mà g?ết đ? cũng bất hạnh. Cả nhà sẽ phả? đền mạng. Chính vì thế, g?a đình nào nuô? heo 5 móng, ba g?ò, thì phả? nuô? nó đến g?à quá mà chết đ?. Chưa hết, kh? nó chết, g?a đình phả? ma? táng cẩn thận như ngườ?, may ra mớ? thoát k?ếp nạn".
t?nh báo oán ở VN" src="http://med?a.do?songphapluat.com/257/2013/11/3/2.jpg" alt="Kì lạ ngô? chùa nuô? heo thành t?nh báo oán ở VN" w?dth="450" he?ght="328" />
Nơ? hỏa th?êu những con heo năm móng.
Từ n?ềm t?n đó mà vớ? ngườ? dân ở vùng hạ nguồn sông Hậu này, heo 5 móng, heo ba g?ò trở thành một nỗ? ám ảnh khủng kh?ếp. Những câu chuyện lưu truyền trong dân g?an cũng làm dày thêm n?ềm t?n về một loà? vật kỳ dị, mang lạ? những đ?ềm gở, không tốt đẹp cho con ngườ?. Nhà nào mà lỡ nuô? thì co? như gặp… ma, không khí tang tóc bao trùm. Nhà nào lỡ g?ết thì k?nh khủng hơn, g?ống như lỡ phạm vào một tộ? tày đình, a? cũng hoang mang, lo sợ.
Bà Thớ?, một ngườ? bán hoa quả trước chùa Dơ? kể một câu chuyện xảy ra rất lâu rồ? l?ên quan tớ? v?ệc heo báo oán. Kh? nhắc lạ?, trên gương mặt bà vẫn còn nguyên nỗ? kh?ếp đảm ngày trước. Bà ghé ta? tô? nó? nhỏ, không dám nó? lớn vì như sợ những con heo thành t?nh này nghe được rồ? "trả thù": "Sợ lắm cô ơ?. Lát cô mà có vào khu mộ chụp hình hoặc tham quan cô nhớ chắp tay vá? lạy nhé. Cách đây mấy năm, có một ngườ? lá? heo vì đắc tộ? vớ? bà Hợ? mà bị đ?ên, h?ện g?ờ lang thang, ph?êu dạt nơ? nào không rõ. Chỉ b?ết là ngườ? nhà của anh ta thỉnh thoảng vẫn lên đây để cầu x?n tha thứ.
Mặc dù nghe chuyện heo báo oán nh?ều rồ? nhưng anh ta là ngườ? không mê tín gì hết nên ra lệnh cho những ngườ? làm g?ết chết con heo năm móng. Kh? g?ết xong, anh ta làm một bữa nhậu vớ? lòng ruột của con heo này và còn vỗ ngực tự hào vì mình g?ết nó. Một thờ? g?an sau, chẳng h?ểu vì sao anh ta s?nh đ?ên, suốt ngày ăn nó? l?nh t?nh, tóc ta? mọc dà? ra không chịu cắt. Toàn lẩn thẩn gặm tóc ha? bên đường, lúc đó? thì ngửa tay x?n ngườ? qua đường, trông rất thảm". Trước kh? từ b?ệt bà Thớ? để đ? tìm khu nghĩa địa heo, tô? vẫn không quên câu dặn dò của ngườ? đàn bà bán hoa quả này nó? vớ? theo: "Có tham quan hay chụp hình thì nhớ cú? ngườ?, vá? 3 vá? nhé. Th?êng lắm nghen"!
Trên là dơ?, dướ? là mộ phần của những ông Hợ?, bà Hợ?
Khu nghĩa địa nằm khuất phía sau của ngô? chùa. Cạnh đó là những g?an nhà vệ s?nh tuềnh toàng, cửa đóng cửa mở xộc xệch. Nó? khu "nghĩa địa" nghe có vẻ to tát và nh?ều ngườ? t?n chắc ở đây có rất nh?ều ngô? mộ heo nhưng kh? đến tận nơ? mớ? b?ết thực ra chỉ có 4 mộ phần mà thô?. Gọ? t?ểu nghĩa địa nghe còn có lí hơn! Trên mỗ? mộ phần có gh? cả tên tuổ? và thờ? g?an mất của từng ông Hợ?, bà Hợ?.
T?ểu nghĩa địa nằm ngay dướ? rặng cây g?à mà mỗ? lần g?ó qua lạ? lắc rắc lá rơ?. Nơ? này d?ện tích nhỏ, cách khu vực chính của chùa và? trăm mét nhưng không khí kh? bước vào rất lạ. Không b?ết có phả? vì những câu chuyện nghe được hay nó vốn dĩ thế mà kh? bước vào, lạnh lẽo, âm u là cảm g?ác xâm lấn. Và lạ?, có lẽ cũng ít ngườ? qua lạ? chỗ này nên xung quanh cũng chẳng được dọn dẹp gì cả, sự bừa bộn càng tăng thêm sự bí ẩn cho câu chuyện của những con heo thành t?nh báo oán.
Cách khu mộ không xa, theo cổng sau của chùa Dơ? băng qua con đường nhỏ cách 50m là "nhà" của những con heo 5 móng, ba g?ò. Đây là nơ? s?nh sống của những con heo đặc b?ệt này. Khu vực này tách b?ệt hoàn toàn vớ? chùa và có phần lạnh lẽo, hoang vắng hơn khu t?ểu nghĩa địa k?a. Nhà chùa còn làm hẳn một một chỗ để hỏa táng, gọ? là lò th?êu để th?êu những con heo g?à hoặc bệnh mà chết đ?. Trên lò th?êu, vẫn còn sót lạ? chân hương nhang cắm lả lả. Nhìn vào chuồng, có ha? con heo lớn, một con heo bé. Trông chúng có vẻ h?ền lành, một con đang nhởn nhơ cặm cụ? gặm và? nhành cỏ còn sót lạ? chứ không có vẻ gườm gườm, đáng sợ như nh?ều ngườ? vẫn kể.
t?nh báo oán ở VN-1" src="http://med?a.do?songphapluat.com/257/2013/11/3/3.jpg" alt="Kì lạ ngô? chùa nuô? heo thành t?nh báo oán ở VN-1" w?dth="450" he?ght="306" />
Nhìn chúng chẳng có vẻ là những con heo "quá? dị".
Vì g?ết không được mà nuô? cũng chẳng xong nên những g?a đình có heo 5 móng, ba g?ò chẳng b?ết a? rủ a? đã mang chúng qua nhờ bóng từ b? của chùa. Xuất phát từ suy nghĩ nhà chùa vớ? t?ếng k?nh Phật hằng ngày sẽ là nơ? rửa sạch mọ? bụ? trần, "thuần dưỡng" những l?nh hồn tộ? lỗ? nên nếu cho những con heo ấy đến đây thì mọ? k?ếp nạn của họ cũng được hóa g?ả?.
Thượng tọa K?m Rêne, trụ trì chùa Dơ? cho b?ết: "Đúng là có nh?ều câu chuyện không hay xảy ra l?ên quan tớ? sự tồn tạ? của những con heo đặc b?ệt này mà chính bản thân tô? cũng không g?ả? thích được. Tuy nh?ên, chỉ có heo 5 móng là chủ yếu, chứ tô? chưa thấy heo ba g?ò. Vì sợ những xu? xẻo, ta? ương nên ngườ? ta lạ? mang những con heo ấy đến chùa gử? nuô?. Nó? là gử? nuô? nhưng họ một đ? không trở lạ?. Tuy nh?ên, nhà chùa vẫn chấp nhận nuô? những con heo này cho tớ? lúc chúng g?à rồ? chết đ?. Kh? chết thì nhà chùa sẽ chôn ở khu đất phía sau chùa. Chúng cũng bình thường như các con heo bình thường khác mà thô?. Thỉnh thoảng cũng có một số ngườ?, chủ yếu là g?ớ? lá? heo đến để nhờ chùa làm lễ cầu s?êu".
Trụ trì K?m Rêne kể thêm rằng con heo đầu t?ên mà nhà chùa nhận nuô? có tên là Năm Hợ?. Sự v?ệc d?ễn ra quá lâu rồ?, ông không nhớ năm tháng nữa. Và một lần, có ngườ? khách từ TP. Hồ Chí M?nh xuống và kể lạ? mẹ họ hóa k?ếp thành con heo, sống ở chùa Dơ? nên bà ấy tìm xuống tận đây mong các nhà sư ở chùa làm lễ cầu s?êu để mẹ được s?êu thoát. Chùa cũng không b?ết thực hư câu chuyện như thế nào nhưng làm được gì cho chúng s?nh thì chùa làm mà thô?.
Vậy là chùa Dơ?, trên cao là dơ? quạ bay chao đ? chao lạ?, dướ? đất là heo kêu ủn ỉn và những mộ phần được lập nên bở? sự bao dung của nhà Phật. Để rồ? mỗ? lần bước chân vào ngô? chùa kì lạ bậc nhất m?ền Tây Nam Bộ này, chúng ta vẫn không khỏ? thắc mắc. Cùng vớ? những độc đáo về k?ến trúc, văn hóa Phật g?áo, phả? chăng những bí ẩn này góp phần làm nên nét đặc b?ệt của ngô? chùa có từ thế kỷ XVI này?
Theo K?ến thức