(ĐSPL) - Theo quan n?ệm của ngườ? Dao ở xã Hả? Lạng (huyện T?ên Yên, tỉnh Quảng N?nh) mỗ? ngườ? con tra? muốn trở thành đàn ông đều phả? trả? qua ngh? lễ cấp sắc. Sau ngh? lễ này, anh ta mớ? trở thành ngườ? đàn ông thực thụ, mớ? có thể lấy vợ, dựng nhà, đ? xa...Ngh? lễ quan trọng nhất trong đờ? con tra?Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy (Trưởng phòng Văn hóa huyện T?ên Yên) là ngườ? đã có nh?ều năm ngh?ên cứu và sưu tầm văn hóa các dân tộc trên địa bàn, đã cung cấp rất nh?ều tư l?ệu để chúng tô? có thể v?ết bà? về tục cấp sắc độc đáo của ngườ? Dao. Chị đã không ngần ngạ? dẫn chúng tô? đến tận cơ sở, tìm gặp thầy Hoàng Văn Hoa (58 tuổ?, thôn Khe Cát, xã Hả? Lạng) để tìm h?ểu về phong tục kỳ lạ này.Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy luôn tâm huyết vớ? văn hóa dân tộc
Ông Hoa cho b?ết: Lễ cấp sắc thường được làm ở độ tuổ? 12 – 17, có thể sớm hơn hoặc muộn hơn nhưng đó là ngh? lễ bắt buộc phả? làm trong đờ? ngườ? con tra? Dao. Bở? vì, nếu chưa làm lễ cấp sắc thì ngườ? đó sẽ không được cúng bá? cha mẹ, kh? chết sẽ không được trở về vớ? tổ t?ên. Đặc b?ệt, ngh? lễ này cũng được thực h?ện đố? vớ? ngườ? con nuô?. Đ?ều này lý g?ả? tạ? sao, ngườ? Dao nhận rất nh?ều con nuô? và cũng yêu thương chẳng kém gì con ruột.Được b?ết, để tổ chức ngh? lễ cấp sắc phả? ch? phí rất lớn. Để lo được một buổ? lễ cấp sắc thì g?a đình phả? chuẩn bị trước hàng năm trờ?, họ đến gặp thầy cúng và đặt lịch sẵn, chuẩn bị trang phục, họ vỗ lợn cho thật béo, nấu những vò rượu thật ngon để ủ thật lâu, thật nồng. Trước đây, cuộc sống còn nghèo khổ, ngườ? Dao còn nợ t?ền để làm lễ, có ngườ? đến lúc về g?à, kh? sắp chết mớ? lo đủ cho một ngh? lễ cấp sắc, để đến kh? chết l?nh hồn được gặp tổ t?ên. Bây g?ờ, cuộc sống đã đầy đủ hơn, lo được buổ? lễ cũng không khó khăn lắm, đố? vớ? những hộ nghèo vẫn được anh em, hàng xóm g?úp đỡ vì đây là ngh? lễ quan trọng nhất đố? vớ? ngườ? con tra? Dao.Trước kh? làm lễ cấp sắc, ngườ? con tra? phả? trả? qua lễ “đặt tên âm”. Ngh? lễ này kỵ t?ến hành vào các năm tuổ? lẻ như: 11 tuổ?, 13 tuổ?, 15 tuổ?... Ngườ? đứng ra cúng và đặt tên âm chính là cậu của ngườ? thụ lễ. Sau đó, ngườ? được thụ lễ sẽ phả? nhận vợ chồng thầy cúng cho lễ cấp sắc làm cha mẹ. Thờ? g?an này, ngườ? con tra? phả? tuyệt đố? k?êng kỵ mỡ động vật, không được quan hệ vớ? nữ g?ớ?, chỉ được nằm ở một ch?ếc g?ường duy nhất. Tuyệt đố? không được nóng g?ận và sát s?nh.Sau kh? chọn được ngày tốt. G?a chủ sẽ mờ? thầy cúng đến nhà làm lễ và mờ? dân làng mình, thậm chí dân làng khác đến chứng k?ến. Ngườ? chứng k?ến càng đông thì lễ càng sang trọng. Ngh? lễ thường kéo dà? ha? ngày ha? đêm và ch?a làm ha? g?a? đoạn. Đêm thứ nhất sẽ t?ến hành ngh? lễ “cấp sắc ngoà?”, đó là g?àn lễ được dựng cách nhà đang ở và? chục mét, ngườ? thụ lễ sẽ ngồ? co ở tư thế g?ống như đang nằm trong bụng mẹ, sau đó sẽ phả? thực h?ện động tác ngã từ trên g?àn xuống đất và g?ả vờ chết. Lúc này, thầy sẽ đến cấp những tấm sắc bí mật cho chàng tra?. Đêm thứ ha? sẽ được thực h?ện v?ệc cấp sắc trong nhà. Trong nhà đã bày sẵn cỗ gồm lợn, rượu, thịt, xô?. Thầy sẽ thắp hương khấn vá? Bàn Vương và tổ t?ên.Lúc này, ngườ? thụ lễ sẽ ngồ? ở một ch?ếc ghế cao trước bàn thờ và bị đẩy ngã ba lần xuống đất. T?ếp theo, thầy cúng sẽ dùng chỉ xâu đồng t?ền buộc vào tóc rồ? bắt đầu cúng. Kh? cúng xong, đồng t?ền xu mớ? được gỡ. Thầy cúng sẽ dùng đèn, nến lên các bộ phận cơ thể chàng tra? nhằm so? sáng cơ thể và tẩy rửa tất cả tộ? lỗ?, sau đó mớ? đóng ấn để đuổ? sắc âm đ? và g?ữ lạ? sắc dương.Bí danh không bao g?ờ được t?ết lộSau lờ? khấn trịnh trọng của thầy cúng, t?ếng nhạc lạ? nổ? lên dồn dập. Thầy cúng sẽ dùng k?ếm múa say sưa, uyển chuyển, chàng tra? vẫn ngồ? trang ngh?êm. Một lúc sau, t?ếng nhạc lạ? dừng lạ?. Thầy cúng lạ? nâng sách lên đọc những đ?ều cấm kỵ đố? vớ? ngườ? thụ lễ. Đạ? ý là những đ?ều răn dạy sau: Không được chử? vũ trụ (trờ?, đất); cấm vô lễ vớ? bố mẹ; không được học đ?ều xấu; không được dâm ô; không được trộm cắp; không được kh?nh thường ngườ? nghèo khổ; không được thấy cảnh nguy b?ến mà bỏ mặc... Những lờ? lăn dạy đó được gh? lạ? rất cụ thể trong cuốn sách của thầy cúng, ngườ? thụ lễ phả? b?ết lắng nghe và gh? nhớ lấy.Kh? bình m?nh vừa lấp ló bên gò nú? xa xa, thầy cúng mớ? t?ến hành trao chứng chỉ cho chàng tra? trước sự chứng g?ám của Bàn Vương. Chứng chỉ đó là ha? tờ sớ được làm bằng g?ấy bản có ?n nộ? dung chứng nhận màu đỏ và đóng tr?ện vuông màu đỏ. Thầy cúng dẫn chàng tra? ra cửa chính, chàng bắt đầu thổ? ba hồ? tù và để mờ? thánh thần xuống làm chứng. Trước mặt đông đảo dân làng, chàng tra? thắp hương kính cẩn lễ vã? Bàn Vương, tổ t?ên, thầy cúng, ông bà, bố mẹ, anh em họ hàng để thông báo mình đã có một cá? tên mớ?. Từ đây, chàng đã chính thức trở thành một ngườ? đàn ông thực sự, đã tự lập thân, lấy vợ, dựng nhà và quán xuyến những công v?ệc trọng đạ? trong g?a đình.Sau lễ cấp sắc các chàng tra? mớ? được lấy vợ
Đố? vớ? ngườ? Dao Thanh Y và ngườ? Dao quần trắng thì sắc sẽ được chôn theo kh? chủ nhân qua đờ?. Họ cho rằng như vậy hồn mớ? xuống âm phủ và không bị quỷ sứ bắt nạt, xác ngườ? chết kh? chưa chôn sẽ không bị quỷ sứ cướp mất. Tên âm là cầu nố? vớ? Bàn Vương và tổ t?ên. Chính vì vậy, ngườ? Dao quan n?ệm, muốn trở thành thầy tào, thầy pháp đều phả? trả? qua ngh? lễ cấp sắc.
“Ấn tín” độc đáo trong văn hóa ngườ? Dao Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy (Trưởng phòng Văn hóa huyện T?ên Yên) cho b?ết: “Sở dĩ gọ? là tục cấp sắc vì trong ngh? lễ, ngườ? thầy cúng cấp cho ngườ? thụ lễ một hay ha? đạo sắc. Các tờ sắc này v?ết bằng chữ Hán vớ? các nộ? dung: La? lịch, lý do cấp sắc, mườ? đ?ều g?áo huấn cho ngườ? thụ lễ và họ tên thầy cúng cùng ấn tín do ngườ? thầy cúng đóng vào đạo sắc. Chính vì vậy, ấn tín đó còn thể h?ện những nét văn hóa độc đáo của ngườ? Dao”. |
HOÀNG THẾ TÀO
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-nghi-le-tro-thanh-dan-ong-cua-nguoi-dao-a2712.html