(ĐSPL) Đây không phả? lần đầu t?ên chúng ta g?óng lên những hồ? chuông báo động về sự la? căng, sính ngoạ? của dòng văn hóa ngoạ? la? xâm nhập vào đờ? sống ngườ? dân. Vấn đề gìn g?ữ, không để văn hóa V?ệt bị ma? một đã và đang là vấn đề đau đầu vớ? những nhà ngh?ên cứu văn hóa, lịch sử, xã hộ?,.... Để h?ểu rõ hơn vấn đề này, PV báo ĐS&PL có cuộc trao đổ? vớ? PGS.TS Phan An, nguyên G?ám đốc Trung tâm Dân tộc học (V?ện Khoa học Xã hộ? vùng Nam Bộ), nguyên g?ảng v?ên cao học khoa Nhân học trường Đạ? học Khoa học xã hộ? & Nhân văn (ĐHQG TP.HCM).
Sang đâu không thấy, chỉ thấy lố bịch!Là một nhà ngh?ên cứu về văn hóa, lịch sử V?ệt Nam, ông nhìn nhận vấn đề này như thế nào?Đây là một thực tế đáng buồn trong thờ? g?an qua. Kh? tô? đ? thực địa ngh?ên cứu khảo sát một số d? tích văn hóa lịch sử, như một số đình, chùa thấy có xuất h?ện những con sư tử bằng đá, gốm mang phong cách Trung Quốc, xa lạ vớ? văn hóa V?ệt Nam. Một số nơ? trong các cửa hàng trưng bày hoặc thờ tự những con mèo vành, hay những thỏ? vàng được nhập từ Trung Quốc. Quả thực đó là đ?ều cho thấy nh?ều ngườ? dân V?ệt Nam từ dân lao động, buôn bán cho đến trí thức k?nh doanh đều không h?ểu và tôn trọng g?á trị văn hóa truyền thống dân tộc V?ệt Nam.
PGS.TS Phan An
Có thể có nh?ều lý do để thanh m?nh cho v?ệc làm này. Nhưng trên hết là khuynh hướng vọng ngoạ?, mà quên văn hóa của dân tộc mình, không b?ết tự hào về nền văn h?ến của cha ông, vốn có bề dày hàng ngàn năm, sánh cùng văn hóa Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,... Nên nhớ Trung Quốc không phả? là quốc g?a đầu t?ên có sư tử đá. Sư tử đá vốn dĩ cũng không phả? vật b?ểu trưng cho quyền uy, sự thành đạt. Đa phần nó là b?ểu tượng của vật l?nh thờ tự nơ? cửa Phật. Nếu chúng ta sính ngoạ? mà không h?ểu một cách tường tận về nó thì thật đáng trách. Nó g?ống như k?ểu của một phú ông học đò? làm sang ngày xưa trong các câu chuyện cườ?. Sang đâu không thấy, chỉ thấy lố bịch.
Từ trước đến nay, l?nh vật trong văn hóa V?ệt Nam là những loà? vật gì? Được thờ tự ở những không g?an văn hóa nào thưa ông?
Trong văn hóa V?ệt Nam truyền thống có nh?ều l?nh vật được thờ tự ngoà? rồng, phượng còn có hổ (cọp) ở các đình làng, chó ở cổng làng, rùa ở đình m?ếu như rùa độ? b?a ở Văn m?ếu Quốc Tử G?ám, ch?m hạc ở đình chùa, hoặc rắn, cóc,… Mỗ? con vật này đều mang những ý nghĩa tâm l?nh r?êng. Ví dụ như tục thờ hổ, trong tín ngưỡng dân g?an V?ệt Nam, hổ là con vật có sức mạnh th?êng l?êng d?ệt trừ được ma quỷ. Con rùa là b?ểu trưng cho sự trường tồn và bất d?ệt. Ch?m hạc là b?ểu tượng của sự hà? hòa g?ữa trờ? và đất, g?ữa ha? thá? cực âm – dương. Hạc còn là con vật tượng trưng cho sự t?nh túy và thanh cao.
Sau rất nh?ều “mốt” la? căng văn hóa được báo chí đề cập đến, thì đến l?nh vật nơ? thế g?ớ? tâm l?nh cũng bị ảnh hưởng. Phả? chăng đây chỉ là hình thức sính ngoạ? hay bở? văn hóa V?ệt không có sức hút vớ? ngườ? V?ệt thưa ông?
Cá? lỗ? để xuất h?ện những con vật l?nh ngoạ? nhập này, cũng như một số hoạt động văn hóa ngoạ? la? khác, ngoà? chuyện ngườ? dân sính ngoạ?, còn một lý do khác quan trọng hơn là chúng ta th?ếu những h?ểu b?ết nhất định về văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Cá? lỗ? đó còn do v?ệc g?áo dục văn hóa truyền thống của chúng ta chưa tốt, sự kém h?ểu b?ết về bản sắc dân tộc V?ệt Nam của thế hệ trẻ. Kh? họ bước vào hộ? nhập, toàn cầu hóa, họ quên đ? rằng văn hóa V?ệt Nam có sức sống rất mãnh l?ệt, từng chống lạ? sự đồng hóa của phương Bắc hàng ngàn năm, vớ? phương Tây hàng trăm năm qua. Tô? nghĩ thế hệ trẻ cần phả? b?ết tự hào về lịch sử, văn hóa của dân tộc ta. Đó là sức mạnh t?nh thần đ? qua bao cuộc xâm lăng của kẻ thù từ trước đến nay.
Hòa nhập nhưng đừng hòa tan
Thực trạng này một lần nữa kh?ến chúng ta cần nhìn nhận lạ? vấn đề bảo tồn và phát huy những d? sản văn hóa dân tộc?
Đó là trách nh?ệm của mỗ? ngườ? dân và cũng là của nhà nước, mà trực t?ếp là những cơ quan quản lý về văn hóa. Văn hóa làm nên bản lĩnh của mỗ? ngườ? và của cả dân tộc. Có văn hóa thì mớ? có bản lĩnh. Nếu không có văn hóa, chúng ta đã không đ? qua được những cuộc ch?ến xâm lược và đồng hóa dà? hàng thế kỷ như vậy. Thực tế t?ếp b?ến văn hóa là quá trình d?ễn ra từ xưa đến nay của chúng ta, không phả? bây g?ờ mớ? có. Nhưng t?ếp b?ến là trên cá? nền của bản sắc văn hóa gốc, chúng ta học hỏ?, góp nhặt văn hóa từ nơ? khác, thích ngh? vớ? nó, làm g?àu lên vốn văn hóa của chúng ta, b?ến nó thành của chúng ta.
Còn một kh? chúng ta t?ếp nhận văn hóa của ngườ? khác một cách thụ động, bản năng như một cách học đò? thì nguy cơ bị ma? một, bị đồng hóa, bị tan b?ến là đ?ều rất có nh?ều khả năng sẽ xảy đến, không sớm thì muộn.
Để văn hóa V?ệt không ngày càng bị ma? một, b?ến tướng, theo ông yếu tố nào là quan trọng nhất?
Yếu tố quan trọng nhất là g?áo dục cho các thế hệ trẻ ngày nay về n?ềm tự hào dân tộc, về vốn văn hóa t?nh thần và vật chất g?àu có của dân tộc V?ệt Nam. Từ trước đến nay chúng ta vẫn g?áo dục, vẫn hô khẩu h?ệu “Bảo tồn và phát huy những g?á trị văn hóa dân tộc”. Tuy nh?ên, g?áo dục như thế nào để tự thân mỗ? ngườ? thấm nhuần, ngấm cá? n?ềm tự hào văn hóa dân tộc vào máu thịt thì chúng ta chưa làm được. Nó đò? hỏ? một quá trình từ lúc s?nh ra đến lớn lên, mà nhân tố truyền thống g?a đình là quan trọng nhất, rồ? đến sự g?áo dục từ nhà trường, đến chuyện của toàn xã hộ?. G?a đình nào càng lưu g?ữ được nh?ều những nếp s?nh hoạt, đố? nhân xử thế theo lễ g?áo, có tôn t? trật tự như truyền thống xưa nay của ông bà, thì các thế hệ con cháu trong g?a đình đó chắc chắn sẽ có cảm nhận tự hào, trân trọng văn hóa truyền thống. Và ngược lạ?. Nhìn rộng ra xã hộ? cũng vậy.
X?n trân trọng cảm ơn ông!
LAM GIANG thực h?ện
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ban-sac-van-hoa-lam-nen-ban-linh-dan-toc-a1470.html