+Aa-
    Zalo

    Kỳ 2: Họ Nguyễn làng Viềng và kì tích tám cha con làm quan đồng triều

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Làng Viềng (hay còn gọi là làng Vĩnh Kiều) phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh không chỉ nổi tiếng với nghề thợ ngõa (thợ nề) mà nơi đây còn có dòng họ Nguyễn nổi tiếng về đường khoa bảng. Các thế hệ con cháu nối nhau làm quan nhiều đến mức, thời Hậu Lê cả tám cha con cụ Nguyễn Nhân Nguyên đều làm quan trong một triều.

    Dòng họ có ha? thám hoa

    Họ Nguyễn làng V?ềng xưa thuộc huyện Đ&oc?rc;ng Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn K?nh Bắc (nay là phường Đồng Nguy&ec?rc;n, thị x&at?lde; Từ Sơn, tỉnh Bắc N?nh) là dòng họ nổ? t?ếng, được xếp vào “tứ g?a vọng tộc” của trấn K?nh Bắc xưa v&?grave; có nh?ều ngườ? đỗ đạt làm quan.
    Cụ Nguyễn Văn Huy được co? là thủy tổ lập ra dòng họ Nguyễn làng V?ềng, đồng thờ? cụ cũng là ngườ? đặt nền móng cho con đường khoa bảng của con cháu sau này.
    Cụ Nguyễn Văn Huy đỗ Thám hoa năm Kỷ Sửu (1529) dướ? thờ? nhà Mạc. Tuy nh?&ec?rc;n khoa này kh&oc?rc;ng lấy trạng nguy&ec?rc;n n&ec?rc;n lấy &oc?rc;ng đỗ đầu. Thuở nhỏ cụ theo học t?ến sĩ Phạm Đ&oc?rc;n Tách, ngườ? làng Lạc Nhuế, huyện Thanh L?&ec?rc;m, Hà Nam, sau cụ chuyển về sống ở ng&oc?rc;? nhà tạ? qu&ec?rc; vợ, tương truyền được thầy địa lý Tả Ao đặt cho. Năm 44 tuổ? cụ đỗ thám hoa, sau đó phụng chỉ đ? sứ Trung Quốc. Cụ làm quan tớ? chức Thượng thư bộ Lễ, được vua phong làm Đặc T?ến K?m Tử V?nh Lộc Đạ? Phu.
    Cụ Nguyễn Văn Huy s?nh được 3 con tra? là Nguyễn Đạt Th?ện, Nguyễn Trọng Quýnh, Nguyễn H?ển T&?acute;ch. Ba ngườ? con của cụ đều đỗ t?ến sĩ, trong đó cụ Nguyễn Đạt Th?ện đỗ Hoàng G?áp năm 1559 dướ? thờ? Mạc Tuy&ec?rc;n T&oc?rc;ng, làm quan tớ? chức Lạ? khoa Đ&oc?rc; cấp sự trung. Cụ Nguyễn Trọng Quýnh đỗ Hoàng g?áp năm 1547 dướ? thờ? Mạc Tuy&ec?rc;n T&oc?rc;ng, cụ làm quan tớ? chức Thượng thư bộ Lễ . Cụ Nguyễn H?ển T&?acute;ch đỗ t?ến sĩ năm 1565 thờ? Mạc Mục T&oc?rc;ng, cụ làm quan tớ? chức B?nh bộ Tả thị Lang, tước Ngh? Kh&ec?rc; Hầu.

                 Anh Nguyễn T?ến Đạt (con tra? cụ Quát) chỉ cho phóng v?&ec?rc;n tấm b?a cổ ở mộ cụ thủy tổ Nguyễn Văn Huy.

    R?&ec?rc;ng cụ Nguyễn Trọng Quýnh có 10 ngườ? con tra?, 4 ngườ? mất sớm còn lạ? 6 ngườ?, trong đó có ngườ? con cả là Nguyễn G?áo Phương, đỗ Thám hoa năm 1586, thờ? Mạc Mục T&oc?rc;ng. Khoa th? này kh&oc?rc;ng lấy trạng nguy&ec?rc;n và b&at?lde;ng nh&at?lde;n mà chỉ lấy thám hoa và lấy Nguyễn G?áo Phương đỗ đầu. Bà? văn th? của &oc?rc;ng được g?ám khảo ph&ec?rc; rằng: “hùng văn đạ? bút, trùng s?nh cổ k?m, nho học cự phách”. Nguyễn G?áo Phương làm quan tớ? chức B?nh bộ Hữu Thị Lang, tước Vĩnh Nham Hầu. Sau kh? làm quan 6 năm th&?grave; nhà Mạc thất thủ, &oc?rc;ng g?ữ t?ết theo nhà Mạc, sau bị kẻ g?an h&at?lde;m hạ? chết.Thờ? k&?grave; này ch?ến tranh loạn lạc n&ec?rc;n con đường khoa cử của dòng họ Nguyễn làng V?ềng bị đứt đoạn. Đến đờ? thứ 6 có cụ Nguyễn Nh&ac?rc;n Nguy&ec?rc;n đỗ cử nh&ac?rc;n dướ? thờ? Hậu L&ec?rc;, làm quan tớ? chức Hộ Bộ lang trung. Cụ có 7 ngườ? con, trong đó có 3 ngườ? đỗ t?ến sĩ là Nguyễn Quốc Ích, Nguyễn Đức Đ&oc?rc;n, Nguyễn C&oc?rc;ng V?&ec?rc;n.
    Đ?ều đặc b?ệt là dù tám cha con kh&oc?rc;ng đỗ hết t?ến sĩ, nhưng tất cả đều làm quan to cho một tr?ều. Đ&ac?rc;y quả thực là một k&?grave; t&?acute;ch mà kh&oc?rc;ng phả? g?a tộc nào cũng có thể làm được.
    Như vậy trong vòng hơn 300 năm từ khoảng gần g?ữa thế kỷ thứ XVI đến cuố? thế kỷ XIX, dòng họ Nguyễn làng V?ềng đ&at?lde; sản s?nh ra 10 t?ến sĩ, trong đó có 7 ngườ? được phong hầu, một ngườ? được tặng phong Thá? Bảo (1 chức quan mang t&?acute;nh chất tượng trưng – PV), một ngườ? được phong tước Bá cùng 30 cử nh&ac?rc;n và 60 tú tà?. Thành t&?acute;ch này đ&at?lde; đưa dòng họ Nguyễn làng V?ềng l&ec?rc;n thành một trong những dòng họ có nh?ều ngườ? đỗ đạt nhất thờ? phong k?ến ở V?ệt Nam.

    Đỗ đạt do thầy Tàu ... đặt mộ?

    Trò chuyện vớ? PV, cụ Nguyễn Đ&?grave;nh Quát (78 tuổ?) hậu duệ đờ? thứ 14 dòng họ Nguyễn làng V?ềng kể cho chúng t&oc?rc;? về c&ac?rc;u truyện mang đầy t&?acute;nh huyền thoạ? về sự phát t&?acute;ch của dòng họ Nguyễn làng V?ềng.
    Tương truyền cụ tổ dòng họ Nguyễn là cụ Phúc Sơn, vốn nhà nghèo nhưng hay làm v?ệc th?ện g?úp đờ?. Hàng ngày cụ Phúc Sơn bán nước ở dướ? một gốc đa cổ thụ và lấy đó làm nơ? cư trú. Tục truyền rằng vào một đ&ec?rc;m mưa to g?ó lớn, c&ac?rc;y đa bị g?ó thổ? bật gốc. Sớm h&oc?rc;m sau cụ ra xem th&?grave; nh&?grave;n thấy ba chĩnh vàng nằm ở đó, thấy vậy cụ bèn nhặt và cất vào một chỗ.  Sau có ngườ? khách phương Bắc đến chỗ đó, vẻ bố? rố? như ngườ? bị mất của. Sau ngườ? đó đến chào và tự g?ớ? th?ệu m&?grave;nh là ngườ? nơ? khác đến, t?ếc rằng t?ền nh&ac?rc;n g?ấu của để lạ? cho đờ? sau h?ện còn mật dấu gh? lạ?. Nay v&?grave; nghèo túng n&ec?rc;n kh&oc?rc;ng quản ngàn dặm đường xa đến để đào l&ec?rc;n, ngờ đ&ac?rc;u đ&at?lde; bị ngườ? khác lấy mất. Ngườ? này nó? xong cảm động bèn khóc lớn.
    Cụ Phúc Sơn thấy vậy bèn vỗ về, an ủ? nó? “nếu là của ngườ? th&?grave; chắc rồ? sẽ thấy”. Nó? xong th&?grave; &oc?rc;n tồn mờ? vào nhà dùng cơm. Đến nửa đ&ec?rc;m, cụ Phúc Sơn hỏ? số vàng là bao? Ngườ? k?a bèn đem g?ấy tờ, d? chúc ra cho cụ xem làm chứng. Sau kh? xem xét, đố? ch?ếu vớ? số vàng m&?grave;nh đ&at?lde; nhặt được, sáng h&oc?rc;m sau cụ lấy số vàng đó hoàn trả cho ngườ? phương Bắc. Ngườ? khách thấy vậy nó?: “số vàng k?a của nhà t&oc?rc;?, nhưng trờ? đ&at?lde; có ý cho ngà?, x?n ngà? g?ữ lấy mà dùng, t&oc?rc;? chỉ x?n một chút đủ dùng tr&ec?rc;n đường trở lạ? qu&ec?rc; quán mà th&oc?rc;?”. Cụ Phúc Sơn kh&oc?rc;ng đồng ý nó? “Nay vật về chủ cũ là lẽ đường nh?&ec?rc;n” và k?&ec?rc;n quyết trả lạ?. Ngườ? khách thấy cụ xuất phát từ lòng ch&ac?rc;n thành n&ec?rc;n b?ếu cụ mườ? lạng, còn đ&ac?rc;u x?n mang về và tự suy nghĩ cách trả ơn.

                                           Cụ Nguyễn Đ&?grave;nh Quát kể cho PV c&ac?rc;u chuyện mang đầy t&?acute;nh l?&ec?rc;u tra?

    Sau kh? trở về Trung Quốc, ngườ? khách này t&?grave;m những thầy phong thủy nổ? t?ếng đến để tr&?grave;nh bày nguồn gốc sự v?ệc, khẩn cầu họ t&?grave;m cho ng&oc?rc;? đất để trả ơn. Một thầy địa lý Trung Quốc nổ? danh nghe xong thán phục nó?: “Kh&oc?rc;ng ngờ ngườ? nước Nam lạ? tốt bụng đến vậy” và quay bảo ha? ngườ? học trò: “Con ngườ? ấy vốn có &ac?rc;m đức, trờ? ắt cho được nh?ều đ?ều hay. Ta nay tuổ? g?à kh&oc?rc;ng đ? được, ha? ngườ? đ? g?úp ta một chuyến”. Ha? ngườ? học trò đều là những thầy địa lý nổ? t?ếng l?ền vu? vẻ nhận lờ?.Mấy ngườ? lạ? từ Trung Quốc sang V?ệt Nam t&?grave;m đất, đến nơ? cụ Phúc Sơn ở, thấy chỗ đất nào đẹp cũng đều lưu ý. Tuy nh?&ec?rc;n kh? t&?grave;m đến &oc?rc;ng chủ quán xưa th&?grave; ngườ? đ&at?lde; mất, cụ bà đ&at?lde; dọn về qu&ec?rc; ở làng Vĩnh K?ều b&ac?rc;y g?ờ. Họ bèn t&?grave;m lễ vật đến v?ếng và bảo vớ? ngườ? nhà cụ Phúc Sơn rằng: “Ngày xưa t&oc?rc;? chịu &ac?rc;n s&ac?rc;u mà chưa báo được đức, nay t&?grave;m được m?nh sư, t&?grave;m được ng&oc?rc;? đất quý để khỏ? phụ &ac?rc;n đức ngườ?”. Lúc đó ha? thầy địa lý Tàu vu? vẻ nó?: "Chúng t&oc?rc;? t&?grave;m được ha? ng&oc?rc;? đất. Một ng&oc?rc;? phát đế vương những chỉ một đờ?. Một ng&oc?rc;? khác phát bảy đờ? làm phò m&at?lde; (rể vua) tùy ngườ? lựa chọn?"Cụ bà thấy vậy bảo: "Nhà t&oc?rc;? có đức g&?grave; mà dám mơ những ng&oc?rc;? đất lớn như vậy. Chúng t&oc?rc;? chỉ cầu cho đờ? nào cũng có ngườ? có văn học, như vậy là đủ rồ?”. Ha? thầy địa lý Tàu thấy vậy l?ền nó?: “Ch&?acute;nh như nguyện vọng của ngườ? th&?grave; há cần phả? t&?grave;m ở đ&ac?rc;u xa. Ngay đầu làng này có một huyện phát kế thế c&oc?rc;ng khanh x?n v&?grave; ngườ? mà g?úp cho vậy”. Mọ? ngườ? cùng nhau đến gò Đường Dà? (địa danh thuộc làng Vĩnh K?ều) để xem.Xét ng&oc?rc;? đất ấy, long mạch khở? từ x&at?lde; Cẩm Chương (nay kh&oc?rc;ng xác định được là nơ? nào) đ? lạ?, đến đầu làng Vĩnh K?ều th&?grave; nh&oc?rc; l&ec?rc;n thành ha? m&oc?rc; đất. Một m&oc?rc; hơ? to và bằng phẳng. Một m&oc?rc; hơ? bé và hơ? méo lệch. Ngườ? em bảo huyệt mộ nằm ở m&oc?rc; to. Ngườ? anh cho là kh&oc?rc;ng phả?, anh ta bèn đến một cá? vũng nước s&ac?rc;u ở ph&?acute;a trước mặt, nằm xuống ngắm tr&oc?rc;ng một hồ? l&ac?rc;u rồ? đứng dậy mà nó? rằng: T&oc?rc;? đ&at?lde; ngh?&ec?rc;n cứu kỹ, đ&?acute;ch thực huyệt ở mộ bé. Ha? ngườ? tranh luận m&at?lde;? kh&oc?rc;ng quyết định được,  bèn vẽ bản đồ chỗ đất ấy, sa? ngườ? đem về Trung Quốc x?n sư phụ định đoạt. Sư phụ nó? rằng: “Ng&oc?rc;? đất này là k?ểu Hoàng xà th&?acute;nh cáp (Rắn vàng nghe ngóe), kh&?acute; vượng ở ta?, có động mớ? có huyệt, ha? mộ đất tức là ha? ta? vậy. M&oc?rc; lớn tất đ?ếc, m&oc?rc; bé hơ? chéo có kh&?acute;, huyệt ở m&oc?rc; bé ấy. Sau đó g?a đ&?grave;nh bèn táng hà? cốt cụ Phúc Sơn vào đó, hướng M&at?lde;o thờ? bảy thốn , hướng Ất thờ? ba thốn. Nh&?grave;n sang ph&?acute;a nú? th&?grave; cung Cấn, nh&?grave;n hướng ch&?acute;nh th&?grave; hướng Kh&oc?rc;n.Kh&oc?rc;ng b?ết thực hư v?ệc đặt mộ như thế nào nhưng quả là họ Nguyễn làng V?ềng từ cụ Nguyễn Văn Huy trở đ? l?&ec?rc;n tục phát về khoa bảng cho đến kh? tr?ều đạ? phong k?ến kết thúc.
    Phạm Th?ệu - ĐSPL

    Con cháu nay kh&oc?rc;ng bằng các cụ xưa
    Cụ Nguyễn Đ&?grave;nh Quát cho b?ết: “H?ện nay con cháu họ Nguyễn làng V?ềng phần nh?ều đ&at?lde; thoát ly và c&oc?rc;ng tác khắp các tỉnh. Số ngườ? thành đạt cũng nh?ều, ngườ? làm c&oc?rc;ng tác quản l&?acute; cũng kh&oc?rc;ng &?acute;t. Tuy nh?&ec?rc;n so vớ? các cụ thờ? trước, con cháu bay g?ờ kh&oc?rc;ng h?ển v?nh bằng. Tuy nh?&ec?rc;n con cháu chúng t&oc?rc;? lu&oc?rc;n t&ac?rc;m n?ệm theo lờ? các cụ dạy rằng, g?a đ&?grave;nh nào g?a c&oc?rc;ng, t&?acute;ch đức th&?grave; hưởng phúc l&ac?rc;u dà?”.


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-2-ho-nguyen-lang-vieng-va-ki-tich-tam-cha-con-lam-quan-dong-trieu-a831.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan