+Aa-
    Zalo

    Kỉ niệm 59 năm ngày Giải phóng Thủ đô: Hà Nội xưa và nay

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trải qua 59 năm, tại những địa điểm xưa như phố Hàng Bông, Hàng Gai, chợ Đồng Xuân,... nơi chào đốn quân ta về tiếp quản thủ đô có nhiều thay đổi mới.

    Ngày 10-10-1954, Hà Nộ? sạch bóng quân thù, hân hoan đón mừng những ngườ? con ch?ến thắng trở về g?ả? phóng Thủ đô, đánh dấu một bước ngoặt có ý nghĩa cực kỳ to lớn. Trả? qua 59 năm, tạ? những địa đ?ểm xưa như phố Hàng Bông, Hàng Ga?, chợ Đồng Xuân,... nơ? chào đốn quân ta về t?ếp quản thủ đô có nh?ều thay đổ? mớ?.  

    Phố Hàng Bông

    Phố Hàng Bông h?ện nay là một phố nố? phường Hàng Ga? qua phường Hàng Bông đến phường Cửa Nam, quận Hoàn K?ếm, trong khu phố cổ Hà Nộ?, chạy từ ngã tư Hàng Bông-Hàng Ga?-Hàng Trống-Hàng Hòm đến cửa ô Cửa Nam, dà? 932 mét.

    Quân Pháp rút dọc phố Hàng Bông

    Phố Hàng Bông về đêm được thanh n?ên, học s?nh rất thích tụ họp vì ở đây (góc ngã ba Hàng Bông-ngõ Tạm Thương) có món nem chua rán, nem chua nướng rất hợp tú? t?ền và khẩu vị tuổ? trẻ. Cuố? phố, bên dãy phả? (nhà số chẵn) có cửa hàng bánh ngọt rất nổ? t?ếng, nơ? tập trung nh?ều khách tây ba lô. Vào những dịp lễ hộ?, phố này là một nơ? tập trung bán cờ, áo phông có ?n hình để cổ động.

    Phố Hàng Bông rợp cờ kỉ n?ệm ngày g?ả? phóng thủ đô.

    Phố Hàng Bông cuố? thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đang dần là một phố tập trung nh?ều cửa hàng thờ? trang sang trọng nhất Hà Nộ?, vượt các phố Hàng Đào, phố Lương Văn Can, Trần Nhân Tông. Ngày nay con phố này cũng là cảm hứng cho sự hình thành của khách sạn S?lk Path (khách sạn 4 sao gồm 106 phòng, nằm ở đoạn cắt phố Hàng Bông - Phùng Hưng).

    Tạ? đây đã từng có một số phòng trà ca nhạc, là nơ? tụ tập của dân văn nghệ sĩ.

    Cầu Long B?ên

    Đúng 16h, ngày 9/10 của 59 năm về trước, những tên lính thực dân cuố? cùng đã rút qua cầu Long B?ên, quân ta hoàn toàn k?ểm soát thành phố.


    Sang thờ? bình, do g?ao thông ngày một tăng trong thập kỷ 90, cầu Long B?ên được sử dụng chỉ cho tàu hỏa, xe đạp và ngườ? đ? bộ. V?ệt Nam xây dựng thêm cầu Chương Dương nằm trong mục t?êu đáp ứng nhu cầu đ? lạ? và để phát tr?ển k?nh tế, xã hộ? đô thị ở ha? bờ sông Hồng Hà Nộ?. Cuố? năm 2005 xe máy được phép đ? qua cầu Long B?ên để g?ảm v?ệc ùn tắc g?ao thông chocầu Chương Dương.

    Phố Hàng Đào

    Phố Hàng Đào đã có từ lâu đờ?. Tạ? Hoa Lư xưa cũng đã có phường Hàng Đào. Phố Hàng Đào tạ? thành Thăng Long xưa thuộc phường Đồng Lạc và Đạ? Lợ?, tổng T?ền Túc, huyện Thọ Xương đờ? Hậu Lê. Phường Đạ? Lợ? tập trung ngườ? làng Đan Loan (Bình G?ang, Hả? Dương), làng Đình Loan, Đông Cao (Bắc N?nh) chuyên nghề nhuộm tơ lụa có từ thờ? Trần, Hồ, đến đờ? Lê đã rất sầm uất. Các nhà bán vả? chủ yếu là bán lẻ. Ph?ên chợ tơ của phố mở vào ngày mồng 1 và 6 âm lịch hàng tháng.

    Phố Hàng Đào

    Phố Hàng Đào là một phố trong khu phố cổ Hà Nộ?. Phố Hàng Đào nằm theo hướng bắc - nam, dà? khoảng 260m. Đầu phía nam của phố là quảng trường Đông K?nh Nghĩa Thục sát bờ hồ Hoàn K?ếm, đầu phía bắc g?áp phố Hàng Ngang. Phía tây của phố là các nhà mang số chẵn, phía đông là các nhà mang số lẻ

    Phố Hàng Đào, xưa vẫn được co? là một phố ch?́nh của Hà Nộ?, là nơ? buôn bán lụa là vóc nh?ễu vớ? nh?ều màu sắc đẹp đẽ, ngườ? Hàng Đào vẫn được t?ếng là ngườ? thanh l?̣ch hào hoa, con gá? Hàng Đào vẫn được t?ếng là x?nh đẹp , con nhà g?a thế. Ngày nay phố Hàng Đào có nh?ều cửa hàng bán quần áo và hàng tạp hóa, suốt ngày tấp nập đông vu? .

    Phố Hàng Ga?

    Đoàn bộ b?nh hành quân trên phố Hàng Ga?

    Phố Hàng Ga? nguyên là đất phường Đông Hà (nửa phố phía Đông) và phố Cổ Vũ (nửa phố phía Tây), đều thuộc tổng T?ền Túc (sau đổ? thành tổng Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ.

    Ở phố này có ha? ngô? đình cổ: đình Đông Hà ở số nhà 46, thờ Quý M?nh là một ngườ? con của Sơn T?nh, có công chống Thủy T?nh; đình Cổ Vũ ở số nhà 85 thờ Bạch Mã cùng L?nh Lang. Tuy vậy ha? ngô? đình này cho tớ? nay đã bị b?ến thành nhà tư và trường mẫu g?áo.

     Phố Hàng Ga? ngày nay có nh?ều cửa hàng sang trọng bán đồ Lụa cho du khách nước ngoà?

    Phố Hàng Ga? đờ? xưa chuyên bán các thứ dây ga?, dây đay, võng, thừng... Nhưng từ thế kỷ XIX, nghề ?n sách đã du nhập vào con phố này. Nh?ều cửa hàng khắc ván, ?n sách và bán sách mở ra, đã đẩy các hàng bán dây ga? lên phường Đông Thành, phố Bát Đàn.

    Chợ Đồng Xuân

    Dòng xe xuô? chợ Đồng Xuân lên bờ hồ chào mừng ch?ến thắng

    Năm 1890 chính quyền Pháp mớ? bắt đầu xây dựng chợ Đồng Xuân, tạo thành năm vòm cửa và năm nhà cầu dà? 52m, cao 19m. Mặt t?ền theo k?ến trúc Pháp, gồm năm phần hình tam g?ác có trổ lỗ như tổ ong, lợp má? tôn.

    Tạ? đây đã d?ễn ra các trận ch?ến ác l?ệt g?ữa Vệ quốc quân chống lạ? lính Lê dương của Pháp, rất nh?ều Vệ quốc quân đã h? s?nh tạ? đây trước kh? rút khỏ? Hà Nộ?.

    Sau ngày g?ả? phóng thủ đô, chợ Đồng Xuân là chợ lớn nhất Hà Nộ?.


    Chợ Đồng Xuân h?ên tạ? là chơ đầu mố? bán buôn lớn nhất tạ? Hà Nộ?

    Chợ Đồng Xuân là chợ đầu mố? dành cho bán buôn là chính. Phía sau chợ có các hàng bán ch?m thú cảnh. Hàng thực phẩm và ăn uống chủ yếu bán ở chợ Bắc Qua.

    Phía Bắc của chợ, là các hàng ăn, phục vụ khách cả ăn đêm. Xung quanh chợ lúc nào cũng đông đúc nhộn nhịp. Hàng hóa từ đây vận chuyển đ? khắp các tỉnh phía Bắc.

    Quảng trường Ba Đình

    Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất V?ệt Nam, nằm trên đường Hùng Vương và trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Quảng trường này còn là nơ? gh? nhận nh?ều dấu ấn quan trọng trong lịch sử V?ệt Nam, đặc b?ệt, vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thờ? V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí M?nh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập kha? s?nh ra nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa.

    t?nh\ t\á\º\¡?\ qu\á\º\£ng\ tr\Æ\°\á\»\ng\ Ba\ \Ä\\Ã\¬nh.jpg" alt="" w?dth="500" />Mít t?nh tạ? quảng trường ba đình chào mừng quân độ? về t?ếp quản thủ đô

    Quảng trường Ba Đình ngày nay có khuôn v?ên vớ? ch?ều dà? 320m và rộng 100m, có 240 ô cỏ, xen g?ữa là lố? đ? rộng 1,4m. G?ữa quảng trường là cột cờ cao 25m. Đây là nơ? d?ễn ra các cuộc d?ễu hành nhân dịp các ngày lễ lớn của V?ệt Nam, và cũng là một địa đ?ểm tham quan, vu? chơ?, dạo mát của du khách và ngườ? dân Hà Nộ?.

    Quảng trường Ba Đình ngày nay

    Hằng ngày vào lúc 6h ( từ 1/4 - 31/10) hoặc 6h30 (từ 1/11 - 31/3) Lễ thượng cờ được bắt đầu và Lễ hạ cờ d?ễn ra lúc 21h. Đây là một ngh? thức th?êng l?êng và trang trọng, kh? ngh? lễ bắt đầu toàn bộ mọ? ngườ? có mặt trên quảng trường phả? dừng mọ? hoạt động và đứng ngh?êm trang làm lễ chào cờ.

    ĐSPL tổng hợp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ki-niem-59-nam-ngay-giai-phong-thu-do-ha-noi-xua-va-nay-a4568.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hồi ức của tướng Giáp về ngày giải phóng Thủ đô

    Hồi ức của tướng Giáp về ngày giải phóng Thủ đô

    (ĐSPL) - “Không phải chỉ có những người ra đi nhớ về Hà Nội, người ở lại cũng trông đợi từng ngày người ra đi mau chóng trở về. Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 và đại thắng ở Điện Biên Phủ đã mang lại cuộc trùng phùng lịch sử”.

    Ngày lịch sử - Giải phóng Thủ đô 10-10-1954

    Ngày lịch sử - Giải phóng Thủ đô 10-10-1954

    (ĐSPL) Với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ, đồng thời rút hết quân về nước. Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, tiếp quản Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về trong ngày lịch sử.