Sáng nay, &oc?rc;ng anh cột chèo bỗng dưng gọ? đ?ện rủ uống cà ph&ec?rc;. Nó? quanh co một lúc, anh đột ngột quay sang hỏ? chuyện g?a đ&?grave;nh. “Ha? cửa t?ệm dạo này làm ăn &?grave; ạch lắm sao? Có cần g?úp g&?grave; th&?grave; l&ec?rc;n t?ếng nghen dượng”.
Nh&?grave;n vẻ mặt đầy thương cảm của anh, chồng b?ết vợ đ&at?lde; than v&at?lde;n kh&oc?rc;ng &?acute;t kh? sang chơ? nhà anh chị.
Vợ hay lo nghĩ xa x&oc?rc;? rồ? ta thán đủ đ?ều. Vợ đ&ac?rc;u b?ết l&ac?rc;u nay chồng con đ&at?lde; phả? chịu đựng khổ sở thế nào kh? bị vợ “tra tấn” gần như đều đặn mỗ? ngày. Sáng t?nh mơ, vừa đặt phần đ?ểm t&ac?rc;m trước mặt chồng là vợ bắt đầu “đ?ệp khúc ngày mớ?”. Quanh quẩn cũng chỉ là chuyện vật g?á leo thang. Thấy chồng lặng th?nh, vợ t?ếp tục: “Cả tháng nay em chỉ dám lót dạ buổ? sáng bằng ổ bánh m&?grave; hay gó?x&oc?rc;? th&oc?rc;?”.
Đ&at?lde; dặn bao nh?&ec?rc;u lần, cá? g&?grave; cũng có thể t?ết k?ệm, nhưng v?ệc ăn uống th&?grave; kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n, nhà m&?grave;nh có túng th?ếu đến nỗ? phả? vậy, sao vợ mả? lo rồ? than vắn thở dà?. Nghe vợ “thắt lưng buộc bụng” đến nỗ? kh&oc?rc;ng dám ăn sáng, tự dưng chồng cũng cảm thấy khó nuốt, dù t&oc?rc; phở vợ mua về đang tỏa khó? thơm lừng. Vợ kh?ến chồng nghĩ m&?grave;nh g?ống như kẻ hưởng thụ &?acute;ch kỷ, kh&oc?rc;ng b?ết lo lắng cho g?a đ&?grave;nh.
Tháng nào chồng cũng tr&?acute;ch t?ền l&at?lde;? đưa vợ. Lúc nào vợ cần th&ec?rc;m đột xuất th&?grave; đ&at?lde; có sẵn thẻ ATM trong tay. Thống k&ec?rc; sổ sách chồng đều kể vợ nghe. T&?acute;ch lũy được bao nh?&ec?rc;u vợ r&ot?lde; hơn a? hết. V?ệc bu&oc?rc;n bán của nhà m&?grave;nh tuy kh&oc?rc;ng lớn nhưng ổn định và cũng có dư. Vợ chỉ v?ệc chăm lo nhà cửa bếp núc, chuyện t?ền nong cứ để phần chồng. Đ&at?lde; bao lần ngọt nhạt ph&ac?rc;n t&?acute;ch cặn kẽ rồ? trấn an như vậy, nhưng vợ vẫn “chứng nào tật nấy”.
Tuy đ&at?lde; quen bu&oc?rc;n bán hơn 20 năm nay nhưng từ kh? mở th&ec?rc;m ch? nhánh mớ?, chẳng lúc nào đầu óc chồng được thảnh thơ?. Bao nh?&ec?rc;u thứ phát s?nh, từ hàng hóa, nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n đến thuế vụ, khách hàng&hell?p; Vợ nó? m&?grave;nh chỉ quen nộ? trợ, kh&oc?rc;ng hợp mua bán n&ec?rc;n kh&oc?rc;ng thể g?úp chồng. Thật ra, chồng cũng chỉ th&?acute;ch vợ dành thờ? g?an chăm sóc con cá?. Sẽ ấm cúng b?ết bao nếu mỗ? ngày sau g?ờ làm, được thấy cả nhà qu&ac?rc;y quần vu? vẻ b&ec?rc;n nhau. Đằng này, hễ lúc nào gặp mặt chồng là vợ lạ? “bán than”. Chồng kh&oc?rc;ng th&?acute;ch vợ hở chút lạ? “nhồ? nhét” vào đầu con những lờ? than v&at?lde;n. Mỗ? lần như thế, con cứ cú? gằm mặt, kh&oc?rc;ng dám nó? g&?grave;, tr&oc?rc;ng chúng mất cả sự hồn nh?&ec?rc;n.
Chồng cũng kh&oc?rc;ng th&?acute;ch vợ than v&at?lde;n chuyện t?ền nong vớ? bạn bè, ngườ? th&ac?rc;n. Tạ? sao lạ? phả? ra vẻ đáng xót thương trong kh? k?nh tế g?a đ&?grave;nh m&?grave;nh thật sự ổn? Hơn nữa, lúc “bán than” vợ có nghĩ h&?grave;nh ảnh ngườ? đàn &oc?rc;ng trụ cột trong nhà bị bóp méo ngh?&ec?rc;m trọng kh&oc?rc;ng? Nó? như vậy kh&oc?rc;ng có nghĩa chồng ch&ec?rc; trách vợ, chỉ mong vợ nh&?grave;n ra đ?ều kh&oc?rc;ng hay để sửa đổ?. Có những đ?ều tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng kh&oc?rc;ng phả? thế. Nếu chúng cứ lặp đ? lặp lạ?, chắc chắn sẽ ảnh hưởng nh?ều đến sự b&?grave;nh y&ec?rc;n của g?a đ&?grave;nh.
Theo PNO