+Aa-
    Zalo

    Cài bẫy thử chồng: Chớ dại!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chồng tôi là một người khá điển trai lại cũng rất đào hoa. Đã bước Sang tuổi tứ tuần rồi mà trông anh vẫn còn rất trẻ. Công việc đòi hỏi anh hay tiếp xúc với các cô gái trẻ trung xinh đẹp. Chính vì vậy, lúc nào tôi cũng sống trong cảm giác lo sợ một ngày nào đó sẽ mất anh.

     
    Chồng t&oc?rc;? là một ngườ? khá đ?ển tra? lạ? cũng rất đào hoa. Đ&at?lde; bước sang tuổ? tứ tuần rồ? mà tr&oc?rc;ng anh vẫn còn rất trẻ. C&oc?rc;ng v?ệc đò? hỏ? anh hay t?ếp xúc vớ? các c&oc?rc; gá? trẻ trung x?nh đẹp. Ch&?acute;nh v&?grave; vậy, lúc nào t&oc?rc;? cũng sống trong cảm g?ác lo sợ một ngày nào đó sẽ mất anh.

    Thế rồ?, t&oc?rc;? quyết định thử sự chung thuỷ của chồng.

    Dù khá bận rộn nhưng anh vẫn thường xuy&ec?rc;n onl?ne tr&ec?rc;n mạng x&at?lde; hộ? để tán gẫu và xả stress. B?ết được thó? quen của chồng, t&oc?rc;? lập một tà? khoản khác và vào n?ck của anh để thăm dò. Sau mấy c&ac?rc;u x&at?lde; g?ao, t&oc?rc;? nó? vớ? anh, t&oc?rc;? là một c&oc?rc; gá? vừa ra trường, chưa có v?ệc làm, cần có ngườ? nh?ều k?nh ngh?ệm như anh để tư vấn, g?úp đỡ v?ệc t&?grave;m v?ệc.

    Đúng như t&oc?rc;? dự đoán, anh rất nh?ệt t&?grave;nh nó? chuyện, ch?a sẻ k?nh ngh?ệm vớ? “c&oc?rc; bé ấy”. T&oc?rc;? lấy thế làm tức g?ận nhưng vẫn cố gắng “theo đến cùng” để xem anh sẽ xử như thế nào. Càng ngày, anh càng th&ac?rc;n th?ết, càng nó? chuyện nh?ều vớ? c&oc?rc; bé mà t&oc?rc;? đóng g?ả. Anh còn hứa sẽ t&?grave;m cho t&oc?rc;? một c&oc?rc;ng v?ệc ổn định để lo cuộc sống.

    T&oc?rc;? đau khổ kh? thấy sự thay đổ? chóng mặt của con ngườ? anh.

    Dướ? danh nghĩa c&oc?rc; gá? ấy, t&oc?rc;? gử? rất nh?ều ma?l cho chồng m&?grave;nh nó? l&ec?rc;n sự k&?acute;nh phục và y&ec?rc;u quý của m&?grave;nh vớ? anh. T&oc?rc;? h? vọng sẽ kh&oc?rc;ng nhận được ma?l trả lờ? của anh hoặc có nhận cũng chỉ là những lờ? động v?&ec?rc;n của một ngườ? đ? trước đố? vớ? một c&oc?rc; gá? mớ? bước vào đờ?. Nhưng anh đ&at?lde; gử? những lờ? nó? y&ec?rc;u thương, những c&ac?rc;u l&at?lde;ng mạn g?ống anh từng nó? vớ? t&oc?rc;? kh? còn trẻ.

    Ch&?acute;nh sự nh?ệt t&?grave;nh thá? quá ấy của anh làm t&oc?rc;? làm cơn ghen tràn l&ec?rc;n tận cổ. T&oc?rc;? có cảm g?ác m&?grave;nh đang bị lừa dố?. Lòng ghen tức làm t&oc?rc;? qu&ec?rc;n một ch? t?ết quan trọng rằng: anh chưa một lần hẹn gặp “c&oc?rc; gá? ấy” dù chúng t&oc?rc;? đ&at?lde; trao đổ? rất nh?ều tr&ec?rc;n Internet. Lòng ghen tức ấy cứ ngày càng tăng l&ec?rc;n kh?ến t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng thể ngồ? y&ec?rc;n được.

    Rồ? đến một h&oc?rc;m, t&oc?rc;? gọ? anh ấy về, mở cho anh ấy xem những ma?l mà chồng t&oc?rc;? gử?. T&oc?rc;? bực bộ? nó? anh là kẻ bạc t&?grave;nh, là ngườ? lừa dố? vợ con. Anh ?m lặng bỏ đ? rồ? đặt l&ec?rc;n bàn t&oc?rc;? tờ đơn ly dị kèm theo một lá thư. Trong thư, anh nó? đ&at?lde; b?ết đó là ma?l của t&oc?rc;? ngay từ đầu nhưng anh muốn xem t&oc?rc;? làm g&?grave;. Anh thất vọng v&?grave; t&oc?rc;? đ&at?lde; kh&oc?rc;ng t?n anh. Anh khuy&ec?rc;n t&oc?rc;? n&ec?rc;n t?n tưởng vào ngườ? chồng đ&at?lde; cùng m&?grave;nh đ? gần hết cuộc đờ?. Đ?ều quan trọng nhất của hạnh phúc là sự t?n tưởng lẫn nhau g?ữa các thành v?&ec?rc;n trong g?a đ&?grave;nh.

    Thực ra, quen và sống vớ? nhau gần ha? mươ? năm, kh&oc?rc;ng a? h?ểu anh ấy như t&oc?rc;? và ngược lạ?, kh&oc?rc;ng a? h?ểu t&oc?rc;? bằng anh ấy. Có lẽ v&?grave; vậy mà chồng t&oc?rc;? đoán ngay được t&oc?rc;? là tác g?ả của trò lừa dố? đó. Anh co? đó là một sự xúc phạm đến anh. Anh rất k?&ec?rc;n quyết đò? ch?a tay vớ? t&oc?rc;? mặc dù chúng t&oc?rc;? đ&at?lde; có vớ? nhau ha? mặt con.

    T&oc?rc;? đ&at?lde; cầu x?n anh tha thứ. Có lẽ do anh vẫn y&ec?rc;u t&oc?rc;? và rất thương con n&ec?rc;n đ&at?lde; tha thứ cho t&oc?rc;?. Nhưng cũng từ đó, anh lạnh nhạt hẳn vớ? t&oc?rc;?. Chồng t&oc?rc;? rất &?acute;t kh? nó? chuyện vớ? t&oc?rc;?. Anh chỉ về nhà kh? đ&at?lde; khuya và ra đ? từ sáng sớm. B&ac?rc;y g?ờ, đờ? sống vợ chồng của chúng t&oc?rc;? v&oc?rc; cùng tồ? tệ. T&oc?rc;? và anh đ? b&ec?rc;n nhau như ha? ngườ? ở ha? thế g?ớ? khác nhau.

    Gần một năm nay, anh kh&oc?rc;ng nó? vớ? t&oc?rc;? một lờ? nào. Cá? ?m lặng của anh như một sự trừng phạt đố? vớ? t&oc?rc;?. T&oc?rc;? đ&at?lde; cố gắng nó? chuyện vớ? anh rất nh?ều lần nhưng đều thất bạ?. Sự trừng phạt của anh làm t&oc?rc;? phát đ?&ec?rc;n. T&oc?rc;? gào thét, thậm ch&?acute; chử? bớ? nhưng anh vẫn kh&oc?rc;ng hề nó? chuyện vớ? t&oc?rc;?.

    Đến b&ac?rc;y g?ờ, t&oc?rc;? thực sự kh&oc?rc;ng thể chịu đựng được sự trừng phạt của anh. Nếu t&?grave;nh trạng này kéo dà?, t&oc?rc;? sẽ chết v&?grave; stress, chết v&?grave; sự dằn vặt mất!

    Theo Tr&?acute; thức trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cai-bay-thu-chong-cho-dai-a1122.html
    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Nhiều chị “huấn luyện” chồng biết chia sẻ việc nhà cùng vợ nhưng có người lại làm cho đấng phu quân bực bội, hạnh phúc lung lay...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Đâu dễ “dạy” chồng!

    Nhiều chị “huấn luyện” chồng biết chia sẻ việc nhà cùng vợ nhưng có người lại làm cho đấng phu quân bực bội, hạnh phúc lung lay...

    Chạnh lòng lấy chồng... có hiếu

    Chạnh lòng lấy chồng... có hiếu

    Nhìn người ta trang lứa với mình, con cái bi bô, thậm chí có người con đã lên mười, lên chín, nhiều lúc tôi thấy thật chạnh lòng. Quyết định lấy chồng có hiếu của tôi là sai lầm?