+Aa-
    Zalo

    Bi kịch lấy phải chồng đần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau khi kết hôn tôi rất thất vọng nhưng sợ tai tiếng, ngày ấy ly hôn là chuyện rất lớn, nhất là vừa lấy chồng xong.


     Sau kh? kết h&oc?rc;n t&oc?rc;? rất thất vọng nhưng sợ ta? t?ếng, ngày ấy ly h&oc?rc;n là chuyện rất lớn, nhất là vừa lấy chồng xong.

    T&oc?rc;? lạ? là g?áo v?&ec?rc;n, xuất th&ac?rc;n trong một g?a đ&?grave;nh tuy nghèo nhưng khá nề nếp, vả lạ? v?ệc chọn chồng do m&?grave;nh. Kh&oc?rc;ng h?ểu tạ? sao kh? y&ec?rc;u t&oc?rc;? cũng nhận ra phần nào sự th?ếu quyết đoán, h?ểu b?ết hạn chế nhưng vẫn nghĩ có thể thay đổ? được anh. Mặc dù sau 20 năm chung sống anh cũng thay đổ? rất nh?ều, kh&oc?rc;ng thể hơn được nữa.

    Trước đ&ac?rc;y kh? thấy anh nhu nhược t&oc?rc;? cũng chán nhưng cuộc sống quá bận rộn t&oc?rc;? &?acute;t có thờ? g?an để buồn hoặc cố t&?grave;m c&oc?rc;ng v?ệc để kh&oc?rc;ng suy nghĩ vẩn vơ. Một phần tự an ủ? có lẽ đó là số phận, nếu lấy ngườ? khác có thể cũng như anh. Cũng may bù lạ? t&oc?rc;? có ha? đứa con khỏe mạnh, ngoan ngo&at?lde;n, học tốt, chồng h?ền lành, do đó cuộc sống kh&oc?rc;ng sóng g?ó lắm, có chăng chỉ sóng g?ó trong lòng th&oc?rc;?.

     Cách đ&ac?rc;y hơn chục năm, t&oc?rc;? định gử? thư l&ec?rc;n báo x?n một lờ? khuy&ec?rc;n, v&oc?rc; t&?grave;nh anh đọc được, như ngườ? mất hồn suốt mấy ngày l?ền. Đ? làm th&?grave; th&oc?rc;? chứ về đến nhà anh như cá? bóng, t&oc?rc;? đ? đ&ac?rc;u anh theo đấy, anh năn nỉ cho cơ hộ? để thay đổ?, thậm ch&?acute; một c&ac?rc;u nó? của anh vừa làm t&oc?rc;? buồn cườ? vừa cảm động: "Nhà anh có phúc ba đờ? mớ? lấy được em", vừa ng&oc?rc; ngh&ec?rc; vừa thật thà. T&oc?rc;? lạ? mềm lòng, anh và các con rất cần t&oc?rc;?.



    Nếu th?ếu t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng b?ết anh sẽ sống ra sao. Anh nhu nhược và yếu đuố?, vụng về và lườ? suy nghĩ, chỉ được cá? chăm đ? làm từ sáng sớm đến đ&ec?rc;m khuya, được bao nh?&ec?rc;u t?ền đưa cả cho vợ. Anh lấy v?ệc đưa t?ền cho vợ là n?ềm vu?, kh&oc?rc;ng g?ữ lạ? cho m&?grave;nh chút nào n&ec?rc;n mọ? v?ệc trong nhà cũng như sắm sửa cho anh, ch? t?&ec?rc;u cho g?a đ&?grave;nh chồng đều do t&oc?rc;? hết.V?ệc chăm và nu&oc?rc;? dạy con cũng do t&oc?rc;?. Anh an phận, ngạ? thay đổ? những g&?grave; đang có. Mọ? thay đổ? trong c&oc?rc;ng v?ệc cũng như cuộc sống của anh đều do t&oc?rc;? quyết định. Tuy nh?&ec?rc;n, có những cá? t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng thể thay đổ? được anh, đó là t&?acute;nh cẩu thả, lườ? g?ao t?ếp, ăn mặc luộm thuộm. Kh&oc?rc;ng b?ết từ lúc nào t&oc?rc;? co? anh như một đứa con để chấp nhận, chăm sóc, lo toan cho anh.

    Nó? th&ec?rc;m một chút, trước kh? lấy t&oc?rc;? anh là lao động b&ec?rc;n Đức về, cũng có chút vốn l?ếng, hy vọng anh b?ết làm ăn, sau kết h&oc?rc;n t&oc?rc;? để mặc anh xoay sở, nhưng vốn l?ếng cứ cạn dần. T&oc?rc;? là g?áo v?&ec?rc;n lương chỉ đủ nu&oc?rc;? m&?grave;nh, kh? có con chúng t&oc?rc;? rất khó khăn. Kh&oc?rc;ng x?n được về cơ quan cũ làm, anh phả? chạy xe &oc?rc;m k?ếm sống, thu nhập chỉ đủ ch? ph&?acute; hàng ngày, kh&oc?rc;ng dư được t&?acute; nào. Th&ec?rc;m một đứa nữa ra đờ?, k?nh tế càng khó khăn hơn, t&oc?rc;? phả? xoay sở co kéo để nu&oc?rc;? con.

    Do cơ quan t&oc?rc;? cách nhà hơn chục c&ac?rc;y số, c&oc?rc;ng v?ệc buộc phả? đúng g?ờ g?ấc, một phần v&?grave; buồn anh n&ec?rc;n t&oc?rc;? và đứa nhỏ ở lạ? trường, anh và cháu lớn ở cùng g?a đ&?grave;nh, ch?ều thứ bảy anh vào đón mẹ con t&oc?rc;? về. Vắng vợ, lạ? làm xe &oc?rc;m n&ec?rc;n tr&oc?rc;ng anh luộm thuộm và xộc xệch. Mỗ? lần anh vào đón t&oc?rc;? thấy xấu hổ v&?grave; vẻ bề ngoà? của chồng.

    Rồ? t&oc?rc;? chuyển c&oc?rc;ng tác về gần nhà, c&oc?rc;ng v?ệc cũng có vị thế, anh vẫn vậy, t&oc?rc;? ngạ? mọ? ngườ? trong cơ quan b?ết anh, t&?grave;m mọ? cách x?n cho anh một c&oc?rc;ng v?ệc ổn định nhưng kh&oc?rc;ng được v&?grave; anh kh&oc?rc;ng có tr&?grave;nh độ, g?ao t?ếp lạ? kém. Cuố? cùng t&oc?rc;? quyết định cho anh đ? học lá? xe. Vay mượn t?ền để k?ếm được cá? bằng lá?, lạ? mượn t?ền đặt cọc cho anh vào một h&at?lde;ng tax?.

    Anh cứ mặc vợ lo l?ệu, bảo g&?grave; làm nấy, thậm ch&?acute; đ&at?lde; vay t?ền đưa anh để nộp cho c&oc?rc;ng ty tax? anh cũng kh&oc?rc;ng nộp, để nguy&ec?rc;n trong tủ đến kh? t&oc?rc;? phả? làm toáng l&ec?rc;n và đưa đ? nộp anh mớ? đ?. Nhờ nghề lá? xe, anh chăm chỉ n&ec?rc;n k?nh tế khấm khá dần. T&oc?rc;? lạ? t&?acute;ch cóp vay mượn để mua trả góp một ch?ếc xe Mat?z. Cứ thế, trả hết t?ền xe t&oc?rc;? lạ? vay t?ền đổ? nhà, rồ? đổ? xe.

    Hết lo toan v?ệc này đến v?ệc khác, g?ờ k?nh tế ổn định, ha? con đ&at?lde; vào đạ? học. Lúc chúng còn nhỏ t&oc?rc;? có chúng làm n?ềm vu?, đ? đ&ac?rc;u cũng chỉ ba mẹ con. G?ờ chúng kh&oc?rc;ng còn th&?acute;ch đ? vớ? mẹ nữa, t&oc?rc;? mớ? thực sự cảm thấy c&oc?rc; đơn mặc dù lu&oc?rc;n t&?grave;m c&oc?rc;ng v?ệc để làm th&ec?rc;m, tránh nhàn rỗ?.

    H?ện nay ngoà? c&oc?rc;ng v?ệc ở cơ quan t&oc?rc;? có một cơ sở cho m&?grave;nh, dù chưa có l&at?lde;? nhưng c&oc?rc;ng v?ệc phù hợp và là n?ềm đam m&ec?rc; n&ec?rc;n t&oc?rc;? rất th&?acute;ch. Cuộc sống kh&oc?rc;ng phả? chỉ có c&oc?rc;ng v?ệc, còn quan hệ bạn bè, đồng ngh?ệp và hàng xóm láng g?ềng, anh cứ như ở một thế g?ớ? khác, chẳng quan hệ vớ? a?, t&oc?rc;? có nhắc nhở anh cũng vẫn thế. Tuổ? này rồ? mà đ? đ&ac?rc;u t&oc?rc;? cứ một m&?grave;nh th&?grave; v&oc?rc; duy&ec?rc;n quá. Những lúc mệt mỏ?, khó khăn trong c&oc?rc;ng v?ệc anh kh&oc?rc;ng thể sẻ ch?a, nó? anh cũng chẳng h?ểu và chẳng thể tham g?a góp ý được g&?grave;.

    Chưa kể kh? có vấn đề g&?grave; vớ? g?a đ&?grave;nh chồng, t&oc?rc;? hứng chịu tất cả, anh chẳng thể bảo vệ hoặc che chở g&?grave; cho vợ. Trong mắt g?a đ&?grave;nh b&ec?rc;n nộ?, chồng là ngườ? h?ền lành, chăm chỉ làm ăn, chẳng có lỗ? g&?grave; cả. Mà đúng thật, anh chẳng có lỗ? g&?grave; ngoà? cá? lỗ? “đần”. Mọ? ngườ? xót xa v&?grave; thấy anh vất vả từ sáng sớm đến đ&ec?rc;m khuya, họ chẳng hề b?ết t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng chỉ vất vả về c&oc?rc;ng v?ệc mà còn lo toan mọ? thứ. Tưởng rằng đ&at?lde; xác định chấp nhận số phận nhưng kh? có khúc mắc vớ? g?a đ&?grave;nh b&ec?rc;n nộ? t&oc?rc;? chỉ muốn thoát khỏ? anh, buồn kh&oc?rc;ng tả nổ?.

    Gần 50 tuổ?, một lần nữa t&oc?rc;? lạ? muốn ly h&oc?rc;n. Hơn ha? chục năm qua t&oc?rc;? lu&oc?rc;n tự đ?ều chỉnh, chưa một lần a? phả? can th?ệp, khuy&ec?rc;n g?ả? g&?grave; đến chuyện vợ chồng nhưng b&ac?rc;y g?ờ t&oc?rc;? cần một lờ? khuy&ec?rc;n. Ch&ac?rc;n thành cảm ơn.

    Theo VnExpress
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-kich-lay-phai-chong-dan-a1121.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mẹ chồng “sính ngoại”

    Mẹ chồng “sính ngoại”

    Chẳng phải là mê hàng Tây nghiện hàng Tàu gì mà mẹ chồng Linh lúc nào cũng chỉ coi con gái và cháu ngoại là nhất.

    Lỡ bị chồng… cưng!

    Lỡ bị chồng… cưng!

    Từ khi lấy chồng, Quyên chỉ ở nhà chăm con vì chồng cưng Quyên như trứng mỏng, sợ cô vất vả, ốm đau.