+Aa-
    Zalo

    Hé lộ bí mật của ông lão tốt nghiệp đại học ở tuổi 70

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đã vào tuổi xưa nay hiếm, người đàn ông một đời phấn đấu cho việc học mới nhận bằng tốt nghiệp đại học. Năm năm phấn đấu cho giấc mơ giảng đường, giờ đây người đàn ông ấy đã được mãn nguyện.

    (ĐSPL) - Đã vào tuổ? xưa nay h?ếm, ngườ? đàn ông một đờ? phấn đấu cho v?ệc học mớ? nhận bằng tốt ngh?ệp đạ? học. Năm năm phấn đấu cho g?ấc mơ g?ảng đường, g?ờ đây ngườ? đàn ông ấy đã được mãn nguyện.

    Ông bảo, học không phả? để đ? làm, mà học để hòa nhập, để g?úp ích cho cộng đồng, và đặc b?ệt là g?úp ích cho con cháu. V?ệc học dù có g?an nan, nhưng vớ? ông, có khó khăn mớ? thấy quý những gì mình đạt được.


    Ông Trần Cam Ly trở thành tân cử nhân ở tuổ? 70.

    Đậu đạ? học ở tuổ? 65

    Ngườ? đàn ông mà chúng tô? muốn nhắc đến là ông Trần Cam Ly (71 tuổ?, ngụ khu phố 4, phường Phước Nguyên, TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). S?nh ra trong một g?a đình nông dân nghèo khó, ngay từ lúc còn nhỏ ông Ly phả? một buổ? đến trường, một buổ? về nhà g?úp đỡ cha mẹ. Nhưng mớ? chỉ học đến trình độ trung học thì ông phả? nghỉ học vì mẹ bị bệnh nan y qua đờ?. Còn ngườ? cha g?à ngày càng yếu không thể k?ếm ra t?ền cho ông ăn học. Ông Ly đành gác lạ? g?ấc mơ đến trường để làm v?ệc nuô? sống bản thân. Cũng trong thờ? g?an này, ông x?n được dạy tạ? một trường học của Pháp, công v?ệc của ông là dạy t?ếng Pháp và t?ếng Campuch?a.

    Là ngườ? mang ha? dòng máu V?ệt - Campuch?a, ông vẫn ngày ngày tận tụy vớ? công v?ệc của mình, vừa nuô? sống bản thân, vừa là để trau dồ? k?ến thức, t?ết k?ệm t?ền bạc thực h?ện g?ấc mơ quay lạ? t?ếp tục học. Cũng trong thờ? g?an này, ông Ly gặp được vợ, ngườ? gắn bó vớ? ông trong những ngày tháng khó khăn.

    Từ nhỏ đến lớn, ông sống và làm v?ệc tạ? Campuch?a, đến năm 1970, ông cùng vợ và các con trở về V?ệt Nam, bắt đầu một cuộc sống mớ?. Nhà đông con, đất nước đang chịu th?ệt hạ? nặng vì ch?ến tranh, cuộc sống cơm áo gạo t?ền cuốn ông đ? theo dòng chảy của nó. Dù khó khăn là thế, nhưng ông Ly vẫn mơ ước một ngày nào đó, kh? cuộc sống khá hơn, ông sẽ lạ? đến trường, thực h?ện ước mơ học đạ? học.

    Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất, ông lạ? muốn đem những k?ến thức mà mình tích lũy được để truyền đạt lạ? cho con em nơ? ông s?nh sống. Vớ? những cố gắng và lòng tâm huyết của mình, ông được ngành GD-ĐT huyện Châu Thành (nay là TP. Bà Rịa) nhận vào g?ảng dạy. Gần 30 năm cống h?ến cho sự ngh?ệp, năm 2004, ông nghỉ hưu, sống cùng con cháu. Tưởng rằng, mong ước một đờ? là được t?ếp tục theo học đạ? học của ông sẽ tắt lịm kh? ông đã sắp bước sang tuổ? thất thập cổ la? hy. Vậy mà, n?ềm háo hức của ông vẫn còn vẹn nguyên như thờ? tra? trẻ. Để rồ?, bốn năm sau ngày nghỉ hưu, kh? mà các con đã lớn, đã lập g?a đình, ông lạ? ngày đêm học tập và th? đậu vào trường đạ? học Luật TP.HCM.

    Vậy là ở tuổ? 65, ông Ly lạ? cắp sách đến g?ảng đường như những s?nh v?ên khác, ngồ? học cùng những s?nh v?ên chỉ bằng tuổ? con cháu mình, chăm chú nghe thầy cô g?ảng bà?. Vớ? ông: "Học không chỉ cho bản thân, mà học còn để cho các bạn trẻ h?ểu rằng dù ở tuổ? nào cũng vẫn phả? học tập. Bằng cấp đạt được chỉ là phương t?ện để vào đờ?, cá? quan trọng là học để ch?ếm lĩnh tr? thức, để g?úp ích cho xã hộ? mình đang sống".

    Tân cử nhân U70

    Chúng tô? đến phường Phước Nguyên, TP. Bà Rịa hỏ? thăm đường đến nhà ông Trần Cam Ly. Kh? chúng tô? đến, ông Ly còn đang trên đường từ TP. HCM về nhà, hỏ? vợ ông thì được b?ết, sau kh? tốt ngh?ệp trường đạ? học Luật, chồng bà vẫn chưa muốn kết thúc v?ệc học. Thế là từ tháng 5/2013, ông lạ? đăng ký học nghề Luật sư khóa 14/1 tạ? Học v?ện Tư pháp (cơ sở tạ? TP.HCM). Phả? chờ gần một g?ờ đồng hồ, chúng tô? mớ? được gặp ông Ly.

    Ông g?ờ tuổ? đã cao, tóc đã bạc, nhưng nước da vẫn hồng hào. Tuy g?ọng nó? và cử chỉ không còn được nhanh nhẹn, nhưng ngườ? đàn ông ấy vẫn còn rất m?nh mẫn. Nếu không được g?ớ? th?ệu trước, hẳn chúng tô? sẽ không t?n ngườ? đàn ông ấy vừa trở thành tân cử nhân trường Luật và g?ờ đang học t?ếp những khóa học khác, bổ sung k?ến thức để tư vấn pháp lý m?ễn phí cho những ngườ? dân nghèo.

    Vớ? đồng lương hưu ít ỏ? của ha? vợ chồng, ông Ly và vợ chắt bóp ch? t?êu để lo trang trả? học phí và những khoản t?ền khác. Khó khăn là vậy nhưng ông chẳng bao g?ờ bỏ cuộc, ông ch?a sẻ: "B?ển học vô bờ, mình đã chọn con đường học thì phả? theo đuổ? đến cùng, mỗ? ngày đến trường là một ngày mình được b?ết thêm nh?ều đ?ều bổ ích, nh?ều đ?ều mớ? mà trước đây mình không có đ?ều k?ện học". Có lẽ, chính cá? n?ềm hân hoan đó đã không cản bước được ông trên con đường ch?ếm lĩnh tr? thức. Quảng đường gần 100km từ nhà lên TP.HCM chẳng là gì vớ? ông, kh? ông vẫn một mình, cùng ch?ếc xe máy ngày ngày đến trường.

    Hỏ? ông về những kỷ n?ệm đáng nhớ thờ? s?nh v?ên, ông vu? vẻ: "Cũng như bao s?nh v?ên khác, mình cũng đến trường, cũng lo chỗ trọ, lo sách vở và lo các kỳ th?... Ngày đầu đến trường, kh? mớ? vừa bước lên cầu thang g?ảng đường, một nhóm s?nh v?ên gặp tô? và cú? đầu: "Chào G?áo sư". Lúc đó, tô? thấy rất bố? rố? nhưng cũng chỉ cườ? rồ? bước t?ếp lên phòng học. Tuổ? đã cao nên khả năng t?ếp thu bà? không bằng những bạn trẻ, vì thế những bà? nào khó h?ểu, tô? đọc đ? đọc lạ? nh?ều lần. Học phả? k?ên nhẫn, và phả? b?ết vượt qua những áp lực".

    Vớ? những ngườ? như ông Ly, tuổ? tác chỉ đơn g?ản là những con số, không ảnh hưởng gì đến những mục t?êu phấn đấu của đờ? mình. Ông đ? học, nh?ều ngườ? thầm cảm phục, nhưng cũng có kẻ không ưa vì nghĩ ông g?à rồ?, học cho lắm rồ? cũng có làm được gì đâu, ông chỉ cườ?: "Sự học không phân b?ệt tuổ? tác, học không chỉ để lấy bằng cấp, để khoe khoang, mà học để sống cho kịp vớ? thờ? đạ?, để g?úp đỡ cộng đồng. Tô? mong mình có sức khỏe và k?ến thức để mở văn phòng tư vấn pháp lý cho những ngườ? dân nghèo. Tô? g?à rồ? vẫn còn muốn đ? học là vì để con cháu no? theo, luôn chịu khó học hành chứ không bỏ g?ữa chừng, không tự bằng lòng vớ? những gì mình có. Nếu còn khỏe và m?nh mẫn, tô? vẫn sẽ học nữa".

    Bà Nguyễn Thị D?ễn (66 tuổ?, vợ ông Ly) cho b?ết: "V?ệc đ? học đạ? học của ông Ly cũng bình thường, tô? luôn động v?ên chồng học. Tuổ? đã cao nhưng ông vẫn tự mình chạy xe máy từ nhà lên Sà? Gòn học.

    Từ ngày ông đ? học tô? cũng thấy vu? vì các cháu nộ? ngoạ? trong g?a đình có thể nhìn vào ông như một tấm gương để phấn đấu chăm chỉ học hành. Ông đ? học, tô? vu? vì những câu chuyện về trường lớp ông mang về nhà kể". Có lẽ, chính "hậu phương" vững chắc đó, cùng vớ? những lờ? động v?ên và khuyến khích của những ngườ? con đã g?úp ông vượt lên những khó khăn. Để đến hôm nay, ông Ly đã được cầm trên tay tấm bằng cử nhân, thành quả của nh?ều năm trờ? không ngừng phấn đấu. Tấm bằng đạ? học sẽ g?úp ông Ly sớm thực h?ện được ước muốn g?úp đỡ ngườ? nghèo. Và đặc b?ệt ông trở thành tấm gương cho con cháu no? theo trong học tập.                               

    Ngườ? cha của 6 con là g?áo v?ên

    Không chỉ được b?ết đến là ngườ? suốt một đờ? phấn đấu cho sự học, ông Ly còn được b?ết đến là một ngườ? cha, ngườ? ông mẫu mực. Không chỉ nuô? dạy các con nên ngườ?, ông còn g?úp các con được học hành tử tế để tìm được những công v?ệc ổn định. Trong số 7 ngườ? con của ông thì có đến 6 ngườ? theo nghề g?áo, g?ảng dạy ở nh?ều trường trong địa bàn tỉnh và TP.HCM.

    Nh?ều cán bộ công tác tạ? UBND phường Phước Nguyên (TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), cho b?ết: "Ông Trần Cam Ly là một công dân tốt, sống hòa đồng vớ? mọ? ngườ?. Dù tuổ? cao nhưng ông vẫn cố gắng học tập, đây là một tấm gương cho các thế hệ học s?nh tạ? địa phương. Ngoà? ra, ông còn được b?ết đến là một Trưởng ban công tác Mặt trận nơ? khu phố, được bà con lố? xóm thương yêu, kính trọng".

    Công Thư

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/he-lo-bi-mat-cua-ong-lao-tot-nghiep-dai-hoc-o-tuoi-70-a10679.html
    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng ông Trần Hữu Tài (69 tuổi) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổi, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị Việt Nam vừa lấy thêm bằng đại học Huế. Với 20 tấm bằng cấp các ngành học, nhiều người không thể hiểu được vì sao ông bà lại quyết tâm lập nên một thành tích hiếm có như vậy.

    U80 vẫn đi học đại học để... dưỡng già

    U80 vẫn đi học đại học để... dưỡng già

    (ĐS&PL) Ở cái tuổi gần đất xa trời, trong lúc nhiều người còn đang là gánh nặng của con cái thì ba lão sinh viên (thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, TP.Bắc Giang) đã cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn để tìm đến chân trời tri thức.