+Aa-
    Zalo

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vợ chồng ông Trần Hữu Tài (69 tuổi) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổi, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị Việt Nam vừa lấy thêm bằng đại học Huế. Với 20 tấm bằng cấp các ngành học, nhiều người không thể hiểu được vì sao ông bà lại quyết tâm lập nên một thành tích hiếm có như vậy.

    Vợ chồng ông Trần Hữu Tà? (69 tuổ?) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổ?, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị V?ệt Nam vừa lấy thêm bằng đạ? học Huế. Vớ? 20 tấm bằng cấp các ngành học, nh?ều ngườ? không thể h?ểu được vì sao ông bà lạ? quyết tâm lập nên một thành tích h?ếm có như vậy. Đô? vợ chồng U60 này co? đây là một quá trình quy cách để răn dạy lớp trẻ. 

     Bằng cử nhân Luật trên tay ha? lão s?nh v?ên U60

    “Ông nhà tô? đang học bà? trên gác”

    Nhà ông bà Tà?, Vân nằm tít trong con hẻm nhỏ quanh co ở địa bàn phường 3, nhưng chỉ sau một lúc hỏ? thăm, chúng tô? tìm ra.Theo một số ngườ? dân ngụ ở đây thì do tên tuổ? của ông bà vớ? ngườ? dân phường 3 đã không còn là xa lạ. Bà Lê Thị Bạch Vân t?ếp chúng tô? vớ? nụ cườ? tươ? như nắng hạ trên gương mặt h?ền từ phúc hậu. Bà đon đả kéo ghế cho chúng tô?, rồ? nhẹ nhàng buông lờ?: “Ông nhà tô? đang học bà? trên gác, để tô? lên kêu ông ấy xuống. B?ết các chú tớ? chắc ông ấy ngỡ ngàng lắm. Vì học vậy chứ có nghĩ gì đến chuyện mình làm được chuyện lạ gì đâu”. Đấy là trong suy nghĩ của những ngườ? luôn cho v?ệc học hành là bổn phận, trách nh?ệm còn đố? vớ? mọ? ngườ? ông bà chính là tấm gương để đờ? cho con cháu.

    S?nh ra trong kháng ch?ến, sống cảnh bần hàn nhưng chưa kh? nào ông bà Tà?, Vân bỏ ngh?ệp con chữ. Ông bà luôn cho rằng mình cần phả? học để b?ết, để g?úp đờ? và để sống có nghĩa. Ch?a sẻ vớ? chúng tô?, ông Tà? cho b?ết: “Chúng tô? bắt đầu đ? dạy học từ năm 1969. Kh? ấy bà Vân đỗ đạ? học ra trường và dạy môn s?nh học của một trường cấp ba. Còn tô? là bộ độ? hả? quân được cử đ? dạy. Chúng tô? đều dạy ở Sà? Gòn và quen nhau. Sau g?ả? phóng, tô? làm đơn tình nguyện đ? vùng sâu vùng xa để mở mang con chữ. Thế là chúng tô? xa nhau, chưa tỏ tình, không hứa hẹn, chẳng thư từ. Năm 1980, tô? về công tác lạ? ở Sà? Gòn, gặp lạ? cô g?áo Vân g?ờ đã 35 tuổ? vẫn chưa chịu lấy chồng. Tô? ngỏ lờ? cầu hôn, chúng tô? lấy nhau và có một thỏa h?ệp. Đó là sau này vợ chồng tô? sẽ học từ nay đến cuố? đờ? và chỉ học chung vớ? nhau thô?”.

    Chuyện tưởng như đùa ấy lạ? trở nên sự thật hy hữu. Bà Vân kể, kh? cha bà mất để lạ? trên va? mẹ bà một “gánh con” và “một gánh khổ”. Vì thế mà sau này cứ ông Tà? học gì thì bà học nấy. Ban ngày ha? ông bà vẫn dạy học chăm chỉ làm lụng nuô? chí. Bà Vân kể lạ?: “Năm 1985, ông Tà? đã đăng ký học Anh văn rồ? thì tốt ngh?ệp trường Cao đẳng sư phạm và chuyển qua dạy t?ếng Anh. Đến năm 1989, chúng tô? đ? đăng ký để học nhân v?ên nhà thuốc tạ? Trung tâm Đào tạo bồ? dưỡng cán bộ Y tế TP.HCM, sau một năm thì lấy chứng chỉ. Quyết định đ? học này là bở? cũng muốn có một cá? nghề mà sau này về hưu để làm. Năm 1997, chúng tô? đăng ký học dược tá và đỗ bằng năm 2002, lấy bằng dược trung cấp năm 2004.”.

    Chưa kịp đỗ khóa học này, ông bà đã đăng ký học khóa khác. Năm 2001, ông bà lạ? đăng ký học Đông y của trường Đạ? học Y dược TP.HCM và lấy bằng năm 2006. Vào lúc này tuổ? của ông bà đã gần 70. Mọ? ngườ? bàn tán kêu rằng ông bà hơ? lập dị mà s?nh ra đ? học. Nhưng ông bà cũng mặc kệ. Ông Tà? cho hay: “Tô? và bà xã đếm ra chắc cũng phả? hơn 20 cá? bằng cấp mỗ? ngườ?. R?êng về y học cũng đã hơn chục cá?. Tuy nh?ên, chúng tô? chỉ mở t?ệm bán thuốc, không mở phòng mạch hay thăm khám gì cả. Học là để cho b?ết, cho nên cứ học xong cá? này lạ? thấy th?ếu th?ếu cá? gì đó, lạ? thấy cá? k?a mình chưa b?ết, thế nên cứ học mã?. Học để bảo vệ chính mình và g?úp đờ? thì cuộc sống mớ? cảm thấy có ý nghĩa”.

    Còn sức là còn học

    Nghỉ ở nhà một thờ? g?an để bán thuốc, ông bà cứ nghĩ rằng mình sẽ chẳng đ? học nữa. Thế rồ? đầu năm 2008, sau cuộc họp mặt vớ? nhóm học trò cũ g?ờ đã đỗ đạt ông bà lạ? t?ếp tục ngh?ệp chữ. Ông Tà? kể lạ?: “Trong cuộc họp mặt có một học trò cũ của tô? là t?ến sĩ luật, cậu này mớ? ngỏ ý rằng “thầy cô có còn sức học t?ếp không?”. Nghe câu ấy tô? l?ền bảo rằng dư sức. Thế rồ? cậu ấy làm g?ấy tờ cho chúng tô? học lớp đạ? học từ xa của trường Đạ? học Huế, chuyên ngành Luật. Sở dĩ muốn học luật cũng là để nâng cao k?ến thức h?ểu b?ết luật, làm cho đầu óc mình không bị ma? một, mụ mị và cũng để trợ g?úp những ngườ? nghèo”.

    Ha? lão s?nh v?ên bên “kho” bằng cấp của mình

    Ông bà Tà?, Vân đã mấy chục năm đứng trên g?ảng đường, nên tâm tính cũng trở nên h?ền hậu, thương ngườ?. Ông bà chứng k?ến nh?ều lớp trẻ sống buông thả, dựa dẫm vào cha mẹ, không có ý chí phấn đấu vươn lên và bản lĩnh yếu hèn nên không đành lòng. Ông Tà? ch?a sẻ: “Tô? là một g?áo v?ên, dạy học trò mà mình không làm được thì chúng không nghe. Vợ chồng tô? luôn muốn học trò của mình có thể tự ý thức được bản thân, nên muốn làm một tấm gương cho chúng no? theo. G?à như chúng tô? còn học được, huống hồ trẻ khỏe như chúng. Vì thế, vợ chồng tô? cũng đã khuyên nhủ được nh?ều cháu đ? học bằng này bằng nọ để mà sống tốt trên đường đờ?”.

    Chuyện tưởng như không tưởng nhưng lạ? có thật từ t?ết lộ chuyện học của vợ chồng ông bà Tà?, Vân. G?ả? thích vấn đề này, ông Tà? cho hay: “Thay vì chỉ ở nhà để đọc báo, xem ph?m hay ngồ? mà không động não thì làm ngườ? mình ì ra, vì thế đ? học chính là cách mà mình luyện tập đầu óc, cơ thể. Nhờ chuyện học hành mà vợ chồng tô? mớ? còn m?nh mẫn thế này. Mấy ngày đầu đ? học Luật, vợ tô? có e ngạ? vì tuổ? mình đã cao quá, ngườ? trong lớp thì toàn trẻ. Tô? cố gắng động v?ên bà ấy theo học vì k?ến thức mình có thể bỏ qua mọ? thứ. Hơn nữa, ở trong lớp mọ? ngườ? rất kính trọng và có vẻ phục chúng tô?. Nó? thế là bở? trong lớp chúng tô? khá gương mẫu, là vợ chồng nhưng không ngồ? gần nhau, về tớ? nhà là học hành chăm chỉ, không bỏ một g?ờ dạy nào của thầy, cô”.

    Năm nay ông Tà? đã 69 tuổ?, bà Vân cũng đã 66 nhưng ông bà vẫn còn nuô? mộng học hành. Trong tâm thức của ông bà cũng như ông bà dạy cho học trò của mình rằng đã học thì phả? học tớ? nơ? tớ? chốn. Ông Tà? cườ? nó?: “Mình còn sức là còn học, học mã? đến kh? k?ệt sức thì thô?. Vợ chồng tô? đã học được bằng cử nhân Luật thì phả? quyết tâm thêm, học thêm để trở thành Luật sư. Có như thế thì con cháu, học trò của mình nó mớ? no? theo. Có như thế thì mọ? ngườ? mớ? t?n tưởng và mình mớ? có thể tư vấn g?úp mọ? ngườ? được. Có một đ?ều rất thú vị là sau sáu tháng học để trở thành Luật sư, vợ chồng tô? sẽ thực tập tạ? văn phòng của học trò tô? ngày trước. Nhưng đ?ều đó không quan trọng, vấn đề của mình là k?ến thức và k?nh ngh?ệm được bao nh?êu thô?”. Nó? rồ? ha? ông bà cùng cườ?. T?ếng cườ? toả sáng lấp lánh như những chân trờ? tr? thức mà ông bà đã ch?nh phục.

    Quyết có bằng luật để g?úp ngườ? nghèo

    Đố? vớ? ha? ông bà chuyện đ? học Luật cũng xuất phát từ tấm lòng nhân á?. Bà Vân ch?a sẻ: “Tô? h?ện cũng là Chủ tịch hộ? khuyến học của phường 3 (quận 6). Tô? được t?ếp xúc vớ? nh?ều ngườ? dân, nhất là ngườ? nghèo có nh?ều kh? những đ?ều luật đơn g?ản họ cũng không b?ết. Vì thế vợ chồng tô? ngoà? v?ệc đ? học cho b?ết luật, còn muốn sau này có thể tư vấn cho những ngườ? nghèo không có t?ền, không có đ?ều k?ện để họ hành xử theo đúng luật pháp”.

    Chuyến đò duyên muộn màng

    Ha? ông bà Tà?, Vân đều s?nh ra trong ha? g?a đình đông con, cuộc sống khó khăn. Bà Vân nó?: “Nhà nghèo nên tô? cũng không nghĩ đến chuyện chồng con. Tô? làm tất cả vì g?a đình, đến kh? gặp lạ? ông Tà? thì ông ấy cũng đã 38 tuổ?, tô? thì đã 35. “Chuyến đò duyên” muộn màng ấy cuố? cùng cũng đã cập bến sau kh? g?a đình tô? đã đủ đầy”.

    HOÀNG MINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vo-chong-u60-nua-doi-chinh-phuc-giang-duong-dai-hoc-a3098.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan