+Aa-
    Zalo

    U80 vẫn đi học đại học để... dưỡng già

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) Ở cái tuổi gần đất xa trời, trong lúc nhiều người còn đang là gánh nặng của con cái thì ba lão sinh viên (thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, TP.Bắc Giang) đã cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn để tìm đến chân trời tri thức.

    (ĐS&PL) - Ở cá? tuổ? gần đất xa trờ?, trong lúc nh?ều ngườ? còn đang là gánh nặng của con cá? thì ba lão s?nh v?ên (thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, TP.Bắc G?ang) đã cùng nhau vượt qua nh?ều khó khăn để tìm đến chân trờ? tr? thức.

    Bốn năm trô? qua, g?ờ cả ba bô lão, ngườ? ít nhất 60 tuổ?, ngườ? nh?ều nhất cũng xấp xỉ 80 đã là s?nh v?ên năm cuố? khoa Luật k?nh tế của v?ện Đạ? học Mở. 

    Các cụ cùng chuẩn bị tà? l?ệu

    Học để... dưỡng g?à

    Ngày đầu đến lớp, nh?ều s?nh v?ên cứ tưởng cụ Ân là g?áo sư đến g?ảng dạy. A? gặp cũng nó?: “Em chào thầy ạ”. Có ngườ? còn hỏ?: “Cụ ơ? cụ đ? tìm a? thế”. Lúc đó cụ Ân cườ? tủm tỉm: “Tô? đ? tìm chữ”. Và chỉ đến kh? thầy g?áo đ?ểm danh, đến tên mình cụ Ân đáp “có” cả lớp mớ? ngỡ ngàng h?ểu ra cá? ông cụ vớ? má? đầu tuyệt không còn một sợ? tóc đen ấy chính là s?nh v?ên.

    Lão s?nh v?ên Nguyễn Hoàng Ân (SN 1933), nguyên là kế toán trưởng công ty ngoạ? thương Hà Bắc thập n?ên 70, 80 của thế kỷ trước. Hỏ? cụ Ân vì lý do gì mà phả? đợ? cho tớ? kh? tuổ? đã gần đất xa trờ? mớ? đăng ký đ? học thì cụ bảo: “Trước đó tô? còn phả? lo cho con cá? ăn học rồ? dựng vợ gả chồng. Đến g?ờ kh? 10 đứa con đã yên bề g?a thất, nó? chung là thanh thản rồ? thì tô? mớ? dám nghĩ đến chuyện học hành của r?êng mình”.

    Tuy nh?ên, con đường đưa cụ Ân đến g?ảng đường đạ? học cũng là một cá? duyên. Trước đó, cụ Ân có quen b?ết vớ? cụ Nguyễn Văn Thành (74 tuổ?), nguyên là trưởng phòng của v?ện K?ểm sát nhân dân tỉnh Bắc G?ang. Cụ Thành nghỉ hưu nên có nh?ều thờ? g?an rảnh rỗ?. Tuy nh?ên, không g?ống như nh?ều ngườ? g?à về hưu khác lấy v?ệc đánh cờ, trà thuốc làm vu?, cụ Thành luôn muốn mình phả? làm v?ệc gì đó thật có ích. Và ý định đ? học để mở mang k?ến thức được cụ ấp ủ từ lâu.

    Nhìn ngườ? bạn g?à một cách trìu mến, cụ Thành kể: “Tô? nung nấu ý định đ? học, sau đó vào nhà ông Ân nó? cho ông ấy về dự định đó. Không ngờ ông Ân ủng hộ luôn. Ông ấy bảo ông ấy cũng muốn đ? học cùng. Ban đầu ông Ân còn tưởng chúng tô? phả? xuống tận Hà Nộ? học mà vẫn tán thành cơ mà. Nhưng tô? bảo, v?ện Đạ? học Mở họ có cả cơ sở ở Bắc G?ang nên không phả? đ? đâu xa". Sau đấy ông Ân còn rủ cả ông Ngô Thế Hưng (60 tuổ?) là ngườ? cùng thôn đ? học cùng.

     Cùng nhau tớ? trường

    Hồ? đầu b?ết chuyện ba lão g?à đ? học đạ? học, nh?ều ngườ? ủng hộ t?nh thần h?ếu học của các cụ nhưng cũng không ít kẻ dè bỉu, chê ba?. Họ nó? các cụ là dở hơ?, không lo g?ữ sức khỏe, không lo an hưởng tuổ? g?à mà lạ? bày đặt mấy cá? chuyện học hành. Rồ? có ngườ? còn ác khẩu bảo: “L?ệu có còn sống được tớ? cá? ngày lấy bằng hay không?...

    Ngày kha? g?ảng, nhà trường đã mờ? cụ Thành  là ngườ? đạ? d?ện cho nhóm cao tuổ? nhất lên để phát b?ểu cảm tưởng. Tô? cũng không nó? gì nh?ều đâu, chỉ x?n phép đọc một bà? thơ vớ? nộ? dung thế này: Công bằng dân chủ văn m?nh / Xã hộ? tươ? đẹp do mình do ta / Thì không phân b?ệt trẻ g?à / Đoàn kết học tập tạo đà vươn lên... Tô? vừa phát b?ểu dứt lờ? thì thầy h?ệu trưởng chạy lên và nó?: “Bác cho cháu x?n bản thảo bà? thơ này nhé”, ông Thành tự hào ch?a sẻ.

    Dìu nhau cùng t?ến

    Gần 4 năm trô? qua, g?ờ cả ba ông đều đã là s?nh v?ên năm cuố? khoa Luật K?nh tế của v?ện Đạ? học Mở. Bốn năm là b?ết bao ngày cắp sách tớ? g?ảng đường ấy thế mà cụ Ân  ngườ? g?à nhất trong nhóm cũng mớ? chỉ nghỉ có 4 buổ? vì lý do sức khỏe. Ông Thành chỉ nghỉ duy nhất một buổ? lên lớp bở? bận v?ệc không thể đừng được. Em út trong nhóm là ông Hưng thì nhất định không nghỉ một buổ? nào bất kể trờ? mưa hay nắng.

    Chúng tô? đùa hỏ? các cụ rằng các lão s?nh v?ên đã từng phả? th? lạ? lần nào chưa? thì cụ Thành và cụ Ân nhìn nhau cườ? tủm tỉm: “S?nh v?ên mà, cũng phả? th? lạ? chứ. Ông Ân ta? hơ? nghễnh ngãng nên phả? th? lạ? nh?ều hơn tô?”, ông Thành nó?. Hôm chúng tô? tìm đến, cụ Thành đang đến nhà cụ Ân học nhóm, còn ông Hưng do bận đột xuất nên không đến học cùng được.

    Tạ? nhà cụ Ân, cả ba lão s?nh v?ên chăm chỉ học nhóm và rất chịu khó bàn luận. Vào những kỳ th?, các cụ cũng phả? chong đèn tham khảo tà? l?ệu cả đêm. Vớ? cụ Ân thì học là n?ềm vu?, cụ bảo, mình g?à rồ?, nh?ều kh? mất ngủ, một đêm cũng chỉ ngủ được và? ba t?ếng. Những lúc ấy mà không có sách thì đêm dà? lắm.

    Kh? b?ết cụ Ân quyết định đ? học, một ngườ? bạn đã tặng cụ ch?ếc xe Chaly để làm phương t?ện đến trường. Trường cách nhà cụ cũng tớ? hàng chục km. Ban đầu ba lão s?nh v?ên mỗ? ngườ? một “ngựa”, sau thấy cụ Ân d? chuyển khó khăn, cụ Thành đã gợ? ý để cụ Ân ra nhà mình để cụ Thành chở cụ Ân đến trường.

    Có hôm gặp phả? trờ? mưa g?ó, xe của cụ Thành loạng choạng đổ xuống đường. Ha? cụ bô lão cũng bị đổ theo. Ngườ? ướt, chân lạ? bị đau nhưng các cụ vẫn động v?ên nhau chỉ được t?ến chứ không được lù? vì hôm đó là ngày th?. Một lần khác, cũng trên đường đến trường chẳng may xe của ông Hưng bị thủng săm, tìm mã? chả thấy quán sửa xe ven đường, các cụ quyết định cùng nhau dắt bộ xe đến trường.

    Đang ngồ? trò chuyện vớ? chúng tô?, cụ Ân lập cập đứng dậy ra bàn học mang cho chúng tô? xem một tờ g?ấy. Đó là danh sách 12 ngườ? gồm cả con và cháu của cụ đã tốt ngh?ệp đạ? học và thạc sĩ. “Thờ? của tô? chưa có đạ? học nên g?ờ phả? học bổ sung để không kém con kém cháu đấy cô chú ạ”, cụ Ân cườ? khà khà vẻ rất tự hào.

    Chỉ một năm nữa thô? các cụ có thể hãnh d?ện cầm tấm bằng đạ? học trong tay. Đó không phả? là thành tích để sĩ d?ện vớ? đờ?, cũng không phả? mụch đích để không kém con kém cháu như cách nó? hà? hước của cụ Ân mà đó chính là để các cụ thấy dù còn sống chỉ một ngày cũng phả? sống có ích. Và để t?ếp cận vớ? chân trờ? tr? thức thì mã? mã? không bao g?ờ là muộn.     

    Rất quyết tâm và ham h?ểu b?ết

    Cô Nguyễn Thị T?ến, g?áo v?ên chủ nh?ệm lớp Luật K?nh tế, khóa 9, v?ện Đạ? học Mở, nơ? ba lão s?nh v?ên theo học cho b?ết: “Ba bác đều là s?nh v?ên do tô? chủ nh?ệm. Mặc dù tuổ? đã cao nhưng các bác lạ? là những s?nh v?ên đ? học đều đặn và rất chăm chỉ. Quả thật, kh? mớ? nhận lớp tô? không nghĩ là các bác ấy có thể theo đuổ? sự ngh?ệp học hành. Thế nhưng thực tế thì các bác ấy lạ? rất quyết tâm và ham h?ểu b?ết. Kết quả học tập của cả ba bác đều rất tốt. Vì là những s?nh v?ên có tuổ?  cao nên suốt 4 năm học, Ban lãnh đạo v?ện Đạ? học Mở đã quyết định tặng toàn bộ sách cho 3 cụ và m?ễn g?ảm một nửa học phí”.

    Th?ên Bình - Phong A       

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/u80-van-di-hoc-dai-hoc-de-duong-gia-a6239.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vụ tranh chấp con heo nái hy hữu

    Vụ tranh chấp con heo nái hy hữu

    (ĐSPL) - Bà Đỗ Thị Gái (SN 1964) vốn là giáo viên tiểu học ở huyện. Kinh tế khó khăn, lại một mình nuôi 3 con (2 trai, 1 gái) ăn học xa nhà nên bà Gái có mua con heo nái của một người hàng xóm để cải thiện cuộc sống. Heo nái nuôi 2 tháng thì đẻ 12 con, bà bán được 10 triệu đồng.

    Cô bé hy hữu may mắn sống sót bây giờ ra sao?

    Cô bé hy hữu may mắn sống sót bây giờ ra sao?

    (ĐSPL) - Những ngày qua, dư luận người dân các tỉnh phía Nam xôn xao bàn tán về trường hợp một bé trai vừa sinh ra tại bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã tử vong sau vài ngày bú sữa mẹ. Các kết quả xét nghiệm được gửi ra nước ngoài và câu trả lời bệnh viện và gia đình nhận được từ các bác sĩ tại Ả rập xê út là bé bị mắc chứng rối loạn chuyển hóa lipid.