+Aa-
    Zalo

    Hai thế hệ giáo viên nghẹn lòng nhớ về kỷ niệm ngày 20/11

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Điều thầy cô mong muốn nhất trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là học trò dành những tình cảm chân thành nhất, những món quà mang giá trị tinh thần chứ không phải vật chất.

    (ĐSPL) - Đ?ều thầy cô mong muốn nhất trong ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11 là học trò dành những tình cảm chân thành nhất, những món quà mang g?á trị t?nh thần chứ không phả? vật chất.

    Thầy cô luôn đóng va? trò như những con đò lặng lẽ đưa bao thế hệ học trò qua sông, nhìn thấy bao lứa học trò lớn lên, thành đạt đó là ước mong mà còn là n?ềm hạnh phúc của thầy cô. Đ?ều họ mong muốn nhất trong ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11 là học trò dành những tình cảm chân thành nhất, những món quà mang g?á trị t?nh thần chứ không phả? vật chất.

    Cả lớp góp t?ền mua 2 gó? kẹo vừng tặng cô

    Nếu a? ở thế hệ 7X, 8X chắc hẳn không thể quên được những kỷ n?ệm khá ấn tượng về ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11 dành cho thầy cô. Những năm 90 của thế kỷ trước, ngày lễ h?ến chương nhà g?áo thường gắn vớ? hình ảnh cả lớp rồng rắn kéo nhau đến nhà thầy cô, trên tay là một bức tranh, bó hoa dạ?, hay thậm chí là một ha? gó? kẹo làm quà.

    Nó? về đ?ều này, cô g?áo Trịnh Thị Ch?ên (g?áo v?ên đã nghỉ hưu tạ? Hà Trung – Thanh Hóa) nghẹn ngào kể lạ?: “Mấy chục năm trong nghề nhưng mỗ? lần nhớ lạ? kỷ n?ệm xưa,  bản thân tô? như đang sống lạ? vẹn nguyên những ngày đó. Vớ? tô?, hình ảnh cả lớp kéo nhau đến nhà cô g?áo, trên tay là ch?ếc chậu rửa mặt vớ? một chùm hoa quế, hoa dạ?, thậm chí có lần cả lớp mua 2 gó? kẹo vừng đến tặng kh?ến tô? không bao g?ờ quên. Sự ngây thơ, hồn nh?ên rất đáng yêu và quan trọng nhất là tình cảm bao thế hệ học trò dành cho mình luôn dạt dào đến khó tả”.


    Cô g?áo Trịnh Thị Ch?ên.

    “Ngày 20/11 hệt như là dịp để các em đ? chơ?, h?ểu được tâm lí học trò của mình nên hầu như năm nào tô? cũng chuẩn bị cơm trưa, cơm ch?ều cho cả lớp. Không chỉ thế, trong vườn có cây trá? gì là các em tha hồ há? ăn và nô đùa”, cô Ch?ên nhớ lạ?.

    Khác vớ? trường hợp của cô Ch?ên, cô Nguyễn Thị Danh (SN 1953) trước là g?áo v?ên tạ? huyện Krong Buk (Đak Lak) lạ? càng chất chứa bao tình cảm.


    Cô g?áo Nguyễn Thị Danh.

    Do địa đ?ểm cô Danh g?ảng dạy thuộc địa bàn tỉnh Tây Nguyên, hầu hết là ngườ? Ê Đê ngụ cư, đờ? sống còn vô vàn khó khăn, v?ệc vận động được học s?nh đến lớp đủ và chuyên cần là hạnh phúc lắm rồ?.

    “Làm g?áo v?ên m?ền nú?, tô? đóng va? trò như những ngườ? mẹ của bọn trẻ, không chỉ vừa dạy chữ mà còn chăm lo cho các em đến m?ếng ăn, manh áo. Đến lớp, tô? luôn mang k?m chỉ để khâu lạ? áo cho bọn trẻ”, cô Danh nó?.

    “Ngày nhà g?áo V?ệt Nam, bọn trẻ thường há? hoa rừng tặng tô?, thậm chí các em còn b?ết kết thành bó hoặc b?ết kết hợp nh?ều loà? hoa rừng nữa. Buồn cườ? nhất là lúc tặng hoa, cả lớp đứng ngh?êm trang rồ? lớp trưởng đạ? d?ện cho lớp nó? lờ? chúc mừng. Bây g?ờ bọn trẻ đã lớn hết cả rồ?, có đứa đã lập g?a đình”, cô vu? vẻ nó?.

    Vớ? cô Đ?nh Thu Trang (g?áo v?ên trường t?ểu học K?m L?ên – Đống Đa – Hà Nộ?) đã 21 năm trong nghề lạ? có rất nh?ều kỷ n?ệm đáng nhớ vớ? bao thế hệ học trò.

    “Là g?áo v?ên lớp 1 nên tô? h?ểu rõ tâm s?nh lí ở lứa tuổ? này. Các con đã b?ết đến ngày 20/11 là ngày gì và b?ết phả? làm gì cho các thầy cô của mình. Cá? đáng quý và trân trọng nhất là tình cảm học s?nh dành cho mình. Những món quà có thể rất đơn g?ản như một bức tranh các con vẽ chân dung tô?, hay bức tranh về ngô? trường hoặc thậm chí là tự làm một tấm th?ệp vớ? nét chữ nghuệch ngoạc, sa? chính tả nhưng luôn kh?ến tô? hạnh phúc bở? đó là tình cảm chân thành nhất mà các con dành cho tô?”, cô Trang tự hào.


    Cô g?áo Đ?nh Thu Trang.

    Thế hệ g?áo v?ên trẻ mong muốn gì trong ngày lễ h?ến chương

    Thế hệ g?áo v?ên trẻ h?ện đã và đang đứng trên bục g?ảng xem ngày h?ến chương như một ngày lễ đặc b?ệt, ngày đáng được tôn v?nh như bao nghề ngh?ệp khác, từ đó họ được t?ếp thêm động lực để yêu nghề hơn.

    Cô Nguyễn Thị Thanh Ma? - H?ệu phó trường mầm non chất lượng cao An Khánh – Hà Nộ?) ch?a sẻ: “Các con còn quá nhỏ để có thể h?ểu được ngày h?ến chương là gì. Tuy nh?ên, những ngườ? làm công tác g?áo dục dướ? hình thức dịch vụ như chúng tô? thì không cho phép mình đặt nặng vấn đề quà cáp mà dường như chúng tô? đang đ? ngược lạ? vớ? thực trạng của xã hộ?! Phụ huynh bỏ t?ền ra để chúng tô? nuô? dạy con họ thì tất nh?ên chúng tô? phả? có trách nh?ệm chăm sóc, trông nom, g?áo dục một cách tốt nhất”.

    Tuy nh?ên, chị Ma? cũng thừa nhận: “Ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11, các g?áo v?ên trường tư như chúng tô? chỉ mong nhận được những lờ? chúc chân thành từ các bậc phụ huynh, như thế là cảm thấy hạnh phúc lắm rồ?”.

    Lường Thị Huế (g?áo v?ên trường mầm non tư thục Hoa Hướng Dương – Thanh Xuân – Hà nộ?) ch?a sẻ: “Thích nhất, hạnh phúc nhất là được các con tặng những bức tranh, tấm bưu th?ếp tự làm. Thích lắm vì đó là công sức mà các con dành cả buổ? mớ? có thể làm được. Nó? về đ?ều mong muốn nhất thì những g?áo v?ên như chúng tô? cũng chỉ mong muốn nhận được nh?ều lờ? chúc, bó hoa tươ? để quên đ? mệt mỏ? của nghề đầy g?an nan này”.

    Không r?êng gì cô Ma?, cô Huế mà ngay cả rất nh?ều g?áo v?ên mầm non khác trên cả nước đã và đang rất vất vả trong sự ngh?ệp trồng ngườ?. Họ còn phả? gánh trên va? nh?ều áp lực và dường như họ đang đóng va? trò như một ngườ? mẹ thực thụ.

    Còn cô Nguyễn Thị L?ên (g?áo v?ên mĩ thuật - Trường THCS Quảng Phúc – Quảng Xương – Thanh Hóa) lạ? khá ấn tượng bở? ở vùng quê không mấy trù phú nhưng tình cảm của học trò lạ? luôn dạt dào.

    “Em mớ? nhận công tác được 2 năm, ngày 20/11 năm ngoá?, cả lớp kéo đến nhà chơ? đùa cả ngày rồ? kể chuyện trên trờ? dướ? bể, cô trò nô đùa vớ? nhau cả ngày. Những món quà đơn sơ như hoa, cuốn sổ, cá? bút hay lọ hoa… đó là n?ềm khích lệ cho bản thân những ngườ? mớ? bước vào nghề như em. Tất nh?ên em không đặt nặng vấn đề vật chất bở? những vật kỷ n?ệm này kh?ến mình chẳng bao g?ờ quên được”, L?ên vu? vẻ nó?.


    Cô Nguyễn Thị L?ên - g?áo v?ên mĩ thuật trường THCS Quảng Phúc – Quảng Xương – Thanh Hóa.

    “Năm nay, ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11, chắc chắn học trò của em sẽ kéo cả lớp đến nhà chơ?. Em sẽ dậy thật sớm để chuẩn bị quà ăn vặt và sẽ cùng mẹ chuẩn bị cơm nước cho cả lớp”, L?ên nó? thêm.

    Ngày h?ến chương nhà g?áo V?ệt Nam đang đến rất gần, đó là ngày để các thế hệ như cô Ch?ên, cô Danh hay cô Trang cùng ôn lạ? những kỉ n?ệm xưa. Đ?ều hạnh phúc nhất đố? vớ? thế hệ g?áo v?ên này là dù về hưu nhưng thỉnh thoảng vẫn có ngườ? học trò nào đó về thăm, chào một t?ếng “em chào cô”. Còn vớ? thế hệ g?áo v?ên trẻ họ mong học trò ngoan, chăm học là đ?ều hạnh phúc hơn cả.

    Trang Nguyên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hai-the-he-giao-vien-nghen-long-nho-ve-ky-niem-ngay-2011-a9269.html
    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    (ĐSPL) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, chuyện giảm tải sách giáo khoa là ở “trong tay” của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Bởi thực tế, nguyên nhân của nạn dạy thêm, học thêm là do chương trình sách giáo khoa quá nặng chứ không phải dựa vào việc phạt nặng tình trạng dạy thêm học thêm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    Phạt nặng giáo viên dạy thêm :“Mối tơ vò” có được gỡ rối?

    (ĐSPL) - Theo nhận định của nhiều chuyên gia, chuyện giảm tải sách giáo khoa là ở “trong tay” của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Bởi thực tế, nguyên nhân của nạn dạy thêm, học thêm là do chương trình sách giáo khoa quá nặng chứ không phải dựa vào việc phạt nặng tình trạng dạy thêm học thêm.

    Bài toán chất lượng giáo viên

    Bài toán chất lượng giáo viên

    (ĐSPL) - Cuộc thi kiểm tra chất lượng giáo viên được diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước theo chính sách của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (bộ GD&ĐT) để tìm hiểu về chất lượng giáo viên trong toàn ngành. Và kết quả của nó khiến nhiều người sững sờ ...