+Aa-
    Zalo

    Chuyện “dạy người” trong trường học đang bị lãng quên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mới đây, tại một cuộc Hội thảo quốc gia về giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông,đa số các ý kiến đều cho rằng, chương trình giáo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

    (ĐSPL) - Mớ? đây, tạ? một cuộc Hộ? thảo quốc g?a về g?áo dục đạo đức-công dân trong g?áo dục phổ thông, hàng trăm nhà quản lý, tâm lý và g?áo v?ên đã lên t?ếng trước những lo ngạ? về v?ệc “dạy ngườ?” trong nhà trường. Đa số các ý k?ến đều cho rằng, chương trình g?áo dục phổ thông đang quá nặng về “dạy chữ” mà chưa chú trọng đến g?áo dục đạo đức, lố? sống cho học s?nh.

    Mất cân đố? g?ữa “dạy ngườ?” – “dạy chữ”

    Cha ông có câu “T?ên học lễ - Hậu học văn” để đề cao tầm quan trọng của v?ệc dạy đạo đức, dạy lố? sống cho học s?nh trước kh? dạy k?ến thức. Tuy nh?ên, thờ? g?an gần đây, có một thực trạng đáng lo ngạ? đang d?ễn ra đố? vớ? ngành g?áo dục của nh?ều địa phương. Căn bệnh thành tích, áp lực về th? cử… kh?ến chuyện dạy đạo đức, lố? sống dường như bị xem nhẹ. Nh?ều chuyên g?a cho rằng, chương trình đào tạo các cấp học còn quá nặng về k?ến thức, môn học Đạo đức, G?áo dục công dân chưa hấp dẫn học s?nh. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả ngày càng g?a tăng các vụ án do lứa tuổ? vị thành n?ên gây ra.

    Theo thống kê, năm 2012, cả nước xảy ra 8.820 vụ v? phạm pháp luật (tăng 231 vụ so vớ? năm 2011) do 13.300 trẻ em, ngườ? chưa thành n?ên gây ra. Trong đó, độ tuổ? từ 14-16 ch?ếm 31,9\% và từ 16-18 ch?ếm 61,1\%, tập trung nh?ều nhất ở bậc THCS (41,8\%), sau đó là THPT (31,9\%). R?êng TP Hồ Chí M?nh, năm qua đã xảy ra hơn 5.000 vụ phạm pháp hình sự, trong đó, ngườ? chưa thành n?ên là 1.223 đố? tượng, tăng 11,08\% so vớ? năm 2011. Tạ? G?a La?, năm 2012, trong số 711 đố? tượng bị bắt g?ữ do phạm pháp hình sự thì có tớ? trên 57\% đố? tượng ở độ tuổ? THPT, THCS. Những con số trên đã g?óng lên hồ? chuông báo động gấp vớ? cả xã hộ?.

    Không chỉ có thế, xã hộ? còn đang phả? chứng k?ến ngày càng nh?ều sự buông thả trong lố? sống, suy nghĩ lệch lạc, hành động th?ếu tôn trọng g?a đình, vô trách nh?ệm vớ? cộng đồng của nh?ều bạn trẻ… Có lẽ, đã đến lúc cần nhìn nhận lạ? chuyện dạy đạo đức, g?áo dục lố? sống trong nhà trường để đất nước có được những chủ nhân vẹn đức vẹn tà? trong tương la?.

    Mớ? đây, trong báo cáo của Đoàn g?ám sát v?ệc thực h?ện chính sách, pháp luật về đảm bảo chất lượng và chương trình, sách g?áo khoa g?áo dục phổ thông, ông Đào Trọng Th?, Chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa, g?áo dục thanh, th?ếu n?ên và nh? đồng của Quốc hộ? thẳng thắn bình luận: Bên cạnh một số nộ? dung đã làm được, quy trình b?ên soạn chương trình, sách g?áo khoa g?áo dục phổ thông ở một số khâu còn th?ếu tính khoa học, chưa bảo đảm tính l?ên thông, thống nhất g?ữa các cấp học, môn học. “Chương trình, sách g?áo khoa còn co? nặng v?ệc “dạy chữ” hơn là “dạy ngườ?”, mất cân đố? g?ữa lý thuyết và thực hành, g?ữa dung lượng k?ến thức, kỹ năng và thờ? lượng thực h?ện của một số môn học. Khố? lượng k?ến thức trong chương trình, sách g?áo khoa nh?ều, dẫn đến sự “quá tả?”, ông Th? nhấn mạnh.

    Nhìn nhận một cách khách quan, báo cáo chỉ rõ nguyên nhân của vấn đề này. Theo đó, quy trình b?ên soạn chương trình, sách g?áo khoa g?áo dục phổ thông ở một số khâu vẫn còn th?ếu khoa học, không có tổng chủ b?ên chung cho môn học của tất cả các cấp học, th?ếu độ? ngũ chuyên g?a g?àu k?nh ngh?ệm, hoạt động thường xuyên trong lĩnh vực phát tr?ển chương trình g?áo dục phổ thông...

    Tr? thức đang “đè bẹp” đạo đức?

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, GS.TS. Văn Như Cương rất đồng tình vớ? quan đ?ểm cho rằng chương trình g?áo dục h?ện nay ở V?ệt Nam quá chú trọng đến dạy chữ. Ông ch?a sẻ: “Quả thật, “dạy chữ” đang được chú trọng hơn “dạy ngườ?”. Chúng ta chỉ chú trọng về k?ến thức mà chưa quan tâm nh?ều đến đạo đức con ngườ?. Nếu nhìn vào các môn học, t?ết học theo chương trình chuẩn của bộ GD&ĐT thì tất cả các môn toán, lý, hóa, văn, sử, địa…đã ch?ếm hết thờ? g?an học chính khóa 6 buổ?/ tuần của các em. R?êng bộ môn G?áo dục công dân được cho là g?áo dục đạo đức thì phân bổ t?ết học chỉ có 1 t?ết/ một tuần. Hơn nữa, thật sa? lầm kh? chúng ta yên tâm nghĩ đó là môn học dạy ngườ?, rèn luyện đạo đức. Tuy nh?ên, nếu đ? sâu vào sách g?áo khoa G?áo dục công dân để phân tích sẽ thấy rất rõ đó hoàn toàn không phả? là sách dạy ngườ?”.

    PGS.TS. Cương phân tích: “Sách g?áo khoa môn G?áo dục công dân lớp 10 đưa ra nh?ều khá? n?ệm vật chất, ý thức, tồn tạ? khách quan, duy vật b?ện chứng…g?ống như một g?áo trình tr?ết học sơ kha? của bậc đạ? học. Ở lớp 11, các em được dạy học về hàng hóa, g?á cả thị trường, g?ống như  học môn k?nh tế học… Như vậy, môn học có hơ? hướng g?áo dục đạo đức, rèn luyện tư duy và kỹ năng sống cho học s?nh ngh?ễm nh?ên bị lệch sang văn hóa g?áo dục k?ến thức. V?ệc dạy kỹ năng sống, dạy cách làm ngườ?, để học s?nh b?ết cư xử đúng mực, b?ết rõ những chuẩn mực đạo đức xã hộ? cụ thể thì trong các trường phổ thông h?ện nay không hề có”. Thầy Cương lo ngạ?: “Xã hộ? h?ện nay phát tr?ển vớ? đủ thứ tật xấu t?êu cực mà học s?nh được tự do thường xuyên t?ếp xúc nhan nhản những cướp, g?ết, h?ếp, tự tử… thì v?ệc vướng vào các tệ nạn xã hộ? là v?ệc tất nh?ên”.

    GS Văn Như Cương

    Ch?a sẻ những k?nh ngh?ệm của mình, GS Văn Như Cương cho b?ết: “Ở trường tô?, ngoà? những t?ết học, môn học theo chương trình của bộ GD&ĐT, chúng tô? luôn phát tr?ển công tác đoàn độ?, và tổ chức những hoạt động mang tính chất nêu gương cho các em tự so? mình như: Tổ chức dã ngoạ? thăm quan đến nh?ều địa danh lịch sử, g?úp đỡ học s?nh nghèo, làm từ th?ện. V?ệc g?áo dục về đạo đức tư tưởng cho các em được quán tr?ệt tớ? từng thầy cô g?áo chủ nh?ệm, nhắc nhở các em từ chuyện ăn mặc, đầu tóc, nó? năng, cho đến những g?ao t?ếp thông thường, ứng xử vớ? ngườ? lớn, vớ? bạn bè như thế nào là đúng, là lễ phép. Tất nh?ên không thể có một g?áo trình nào cụ thể và càng không thể mang vào sách vở tất cả những đ?ều đó. Đ?ều quan trọng là chính bản thân mỗ? thầy cô hãy làm gương cho học s?nh của mình. Dạy ngườ? là một quá trình, đồng bộ, phả? t?ến hành l?ên tục hàng ngày từ những v?ệc làm và ứng xử nhỏ nhất”.

    T-H


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-day-nguoi-trong-truong-hoc-dang-bi-lang-quen-a1598.html
    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Cần đưa giáo dục giới tính vào học chính khóa

    Những năm gần đây, trẻ vị thành niên ở Việt Nam ngày càng có thái độ cởi mở với tình dục trước hôn nhân, tuổi lần đầu quan hệ tình dục ở Việt Nam giảm 1,5 tuổi trong vòng 5 năm. Trong khi đó, tuổi trung bình kết hôn lại có xu hướng tăng, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội.

    Trọng Tấn bỏ dạy học: Có gì mà ồn ào!

    Trọng Tấn bỏ dạy học: Có gì mà ồn ào!

    Ngày 6/8, Trọng Tấn đã gửi đơn xin thôi dạy ở Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam. Sự kiện hi hữu này ngay lập tức đã gây xôn xao trong dư luận. Bên cạnh những người đồng tình, cũng có người cho rằng, khó có thể "cảm thông" với quyết định của Trọng Tấn.