“Có thể nó? g?áo dục g?a đình h?ện nay phần lớn không còn t?êu chí đạo đức rõ ràng, chỉ có t?êu chí về “trí lực”. G?a đình nào cũng muốn con học g?ỏ?, thành đạt chứ mấy a? quan tâm đến dạy con nên ngườ?”, ông Đỗ Văn G?ảng - nhà Tâm lí học đường nó?.
HSSV nó? dố?, quay cóp, phạm tộ?… ngày càng g?a tăng
Trong những hộ? thảo gần đây nh?ều nhà ngh?ên cứu đã công bố những con số khảo sát về học s?nh phạm tộ? ngày càng nh?ều.
TS. Nguyễn Văn Tập, Hộ? v?ên Hộ? Khoa học tâm lý - G?áo dục (Hộ? KHTL- GD) ngành Công an đã đưa ra kết quả khảo sát thực trạng tộ? phạm hình sự do vị thành n?ên gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nộ? từ năm 2007 đến năm 2011 có 2469 em phạm tộ? bị khở? tố bị can ch?ếm 5,9\% tổng số ngườ? bị khở? tố hình sự.
Trong đó, tộ? trộm cắp tà? sản là tộ? danh vị thành n?ên phạm vào nh?ều nhất, trong 2469 em bị truy tố thì đã có 648 em phạm tộ? trộm cắp tà? sản, ch?ếm 26,24\% tổng số em phạm tộ?.
Sự g?a tăng đột b?ến của tệ nạn ma túy học đường ngày càng trở thành vấn đề nhức nhố?. Nếu như năm 2004 chỉ có 600 học s?nh, s?nh v?ên ngh?ện ma túy, thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên 1.234 học s?nh, s?nh v?ên.
Trước những con số g?ật mình thế này, theo T?ến sĩ Tập: “Động cơ của các em phạm tộ? trộm cắp tà? sản là để thoả mãn nhu cầu cá nhân - nhu cầu “cá? tô?”, độc lập đã trưởng thành “ ngườ? lớn” của mình. Trong kh? g?a đình, bố mẹ vẫn co? là “trẻ con” không quan tâm đến, không tạo đ?ều k?ện để các em khẳng định mình dẫn đến các em phả? g?ấu d?ếm, lén nút tìm cơ hộ?, đ?ều k?ện thoả mãn mình bằng hành v? trộm cắp tà? sản. T?ếp sau tộ? trộm cắp tà? sản là tộ? cướp tà? sản có 618 em, ch?ếm 25,03\% tổng số tộ? phạm vị thành n?ên, tộ? cố ý gây thương tích có 269 em, ch?ếm 10,89\%, tộ? h?ếp dâm và tộ? h?ếp dâm trẻ em có 105 em, ch?ếm 4,28\%.
Theo một khảo sát khác của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, g?ám đốc Trung tâm Văn hóa học lý luận và ứng dụng - ĐHQG TP.HCM, ở bậc T?ểu học, đã có tớ? 22\% học s?nh b?ết nó? dố? cha mẹ, còn ở bậc THCS và THPT thì có tớ? 50\% và 64\% học s?nh “lừa cha dố? mẹ”. Và ở bậc ĐH, CĐ có đến hơn 80\% s?nh v?ên sẵn sàng nó? dố? để qua mặt phụ huynh. Nguyên nhân tình trạng nó? dố? của học s?nh, theo GS Thêm là do sự thay đổ? nhanh chóng của mô? trường, đ?ều k?ện sống của các em ngày càng đầy đủ hơn. Bên cạnh những tác động tích cực đã dẫn tớ? những tác động t?êu cực như g?á trị trong xã hộ? bị đảo lộn và thâm nhập vào g?ớ? trẻ.
Tình trạng học s?nh đánh nhau ngày càng nh?ều, g?a đình - nhà trường - xã hộ? khó k?ểm soát?
Quên cách… “dạy con nên ngườ?”
TS. Nguyễn Văn Tập, Hộ? v?ên Hộ? KHTL-GD ngành Công an cho b?ết, tìm h?ểu hoàn cảnh g?a đình của số tộ? phạm vị thành n?ên và sự ảnh hưởng của g?a đình đến hành v? phạm tộ? của vị thành n?ên chúng tô? thấy: Có 1494 em có hoàn cảnh k?nh tế g?a đình nghèo, bố mẹ nghề ngh?ệp không ổn định ch?ếm 36,9\% tổng số tộ? phạm vị thành n?ên; có 1603 em hoàn cảnh k?nh tế g?a đình đủ ăn, bố mẹ nghề ngh?ệp ổn định ch?ếm 39,9\% tổng số tộ? phạm vị thành n?ên; có 939 em có hoàn cảnh k?nh tế g?a đình khá g?ả ch?ếm 23,2\% tổng số tộ? phạm vị thành n?ên,
TS Lập cho rằng, yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến trẻ vị thành n?ên phạm tộ? không phả? là k?nh tế mà là mố? quan hệ g?a đình. Đặc đ?ểm tâm lý nổ? trộ? của tộ? phạm vị thành n?ên là mâu thuẫn vớ? g?a đình ch?ếm một tỷ lệ lớn (76,5\%). Mâu thuẫn trong quan hệ vớ? ngườ? lớn là đặc trưng của tuổ? vị thành n?ên. Tâm lý học lứa tuổ? đã chỉ ra tuổ? vị thành n?ên là tuổ? quá độ từ trẻ con lên ngườ? lớn, “trẻ con không hẳn là trẻ con, ngườ? lớn chưa hẳn là ngườ? lớn” hay còn gọ? là tuổ? “dở ông dở thằng”. Mâu thuẫn trong quan hệ vớ? ngườ? lớn góp phần đẩy vị thành n?ên đến vớ? nhóm bạn bè xấu. Và chính trong mố? quan hệ vớ? nhóm bạn bè xấu (có 1766 em ch?ếm 71,5\%), là một trong những nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành v? phạm tộ? của vị thành n?ên.
Nó? về nguyên nhân học s?nh phạm tộ? ngày càng nh?ều, ông Đỗ Văn G?ảng - Văn phòng Tâm lí học đường, Đ?nh T?ên Hoàng - Hà Nộ?, trong g?a đình h?ện nay, trẻ h?ện nay được cha mẹ yêu thương, chăm chút chu đáo hơn xưa rất nh?ều về sức khoẻ, vật chất và đặc b?ệt về hình thức. Có thể nó? trẻ em bây g?ờ được “cưng ch?ều” theo đúng nghĩa “nâng trứng, hứng hoa” vậy. Tuy nh?ên, bên cạnh sự chăm sóc đó thì v?ệc truyền cảm xúc tình cảm cho trẻ có phần bị sao lãng hoặc th?ếu hụt. Thờ? g?an bố mẹ sống vớ? con cá? không còn nh?ều, những t?ếp xúc, gần gũ?, yêu thương ấy cũng là t?ếp thêm nguồn “năng lượng yêu thương” cho trẻ. V?ệc đó đố? vớ? nh?ều cặp vợ chồng trẻ họ ít quan tâm hơn là mua sắm quần áo, g?ầy dép, đồ chơ? và chăm chút ăn uống cho con cá?.
Ông Đỗ Văn G?ảng cho rằng: “Cách nuô? dậy con cá? trong g?a đình h?ện nay thường nuô? dưỡng những “thú tính” của trẻ đó là thó? tham lam, ích kỉ, lườ? b?ếng và ỷ lạ?; những thó? xấu đó nh?ễm dần vào chúng và sẽ trở nên khó gạt bỏ nên đã trở thành thó? quen. Trẻ bây g?ờ ít có những khả năng tự lập tự làm chủ nên thường hay rụt rè, e ngạ?, th?ếu năng động; hoặc dễ bị kích động trở nên l?ều lĩnh, dễ bị lừa gạt, hoặc a dua theo đám đông, không ý thức được v?ệc làm của mình.
Tất cả những đặc đ?ểm trên hầu như đều do cách nuô? dạy nuông ch?ều, che chở bao bọc cho con cá? quá cẩn thận và chu đáo, kh?ến trẻ dần trở nên thụ động th?ếu tự t?n, th?ếu những kĩ năng úng xử thích hợp cùng vớ? sự phát tr?ển thể chất của trẻ. Có thể nó? g?áo dục g?a đình h?ện nay không còn t?êu chí đạo đức rõ ràng nữa, chỉ có t?êu chí về “trí lực”! G?a đình nào cũng muốn con cá? học g?ỏ? và “thành đạt” chứ mấy a? quan tâm đến “dạy con nên ngườ?” - ông G?ảng ch?a sẻ.
Nhận định về sự phố? hợp g?ữa g?a đình, nhà trường và xã hộ?, GS.TSKH. Thá? Duy Tuyên cho rằng: “Tuy đã có thực h?ện trong nh?ều năm, nhưng chất lượng còn thấp. Chỉ trừ một số địa phương, nó? chung, mố? quan hệ này còn lỏng lẻo. Ngay các cơ quan trung ương như Bộ g?áo dục và Đào tạo, Bộ văn hóa thông t?n, Đà? phát thanh và Truyền hình Trung ương... đều làm một nh?ệm vụ là g?áo dục những ngườ? công dân tốt, nhưng cũng chưa có sự phố? hợp cần th?ết, làm g?ảm h?ệu quả g?áo dục”.
Theo Dân Trí