Không chỉ các chuyên g?a mà ngay cả phụ huynh cũng như nhà trường đều nhận thấy sự cần th?ết trang bị k?ến thức g?ớ? cho thanh th?ếu n?ên. Thế nhưng, v?ệc đưa g?áo dục g?ớ? tính (GDGT) vào trường học như thế nào để GV chuyển tả? vấn đề nhạy cảm này cho HS h?ểu đúng, h?ểu đủ mà không phả? lo “vẽ đường cho hươu chạy” vẫn đang là câu hỏ? lớn không chỉ thuộc ngành GD mà toàn xã hộ?.
Trẻ đang phát tr?ển nhanh về thể chất
Trong xã hộ? h?ện đạ?, trẻ em được chăm sóc toàn d?ện và tốt hơn nên phát tr?ển nhanh về thể chất. Chỉ học lớp 3, lớp 4 nhưng nh?ều bé gá? đã dậy thì, vụt lớn như th?ếu nữ, thậm chí học lớp 5- 6 đã cao hơn 1m60. Hoặc những bé tra? đang học cuố? cấp THCS đã có ch?ều cao lý tưởng 1m75 - 1m80. Nhìn bề ngoà? các em quá lớn, chẳng khác gì nam thanh nữ tú nhưng thực ra tâm hồn các em vẫn chỉ là trẻ con mang hình hà? ngườ? lớn.
Nh?ều kh? cứ ngỡ các em đã lớn, là thành v?ên trưởng thành trong g?a đình nên cha mẹ lạ? càng ngạ? chuyện GDGT cho con cá?. Ngược lạ?, càng bưng bít, né tránh, con trẻ lạ? càng tò mò. Nhu cầu nhận thức g?ớ? tính của trẻ vị thành n?ên cũng cần toàn d?ện hơn. Để thỏa mãn tò mò của mình, các em tự tìm h?ểu về g?ớ? qua mạng, hay bị kích thích bằng ph?m ảnh, rất khó làm chủ bản thân kh? không đón nhận được sự g?áo dục tận tình, đầy đủ.
Ngườ? lớn, kể cả cha mẹ và nhà trường làm thế nào g?úp con trưởng thành về mặt g?ớ? tính và h?ểu đúng - vô cùng quan trọng. Song, cho dù a? cũng b?ết nâng cao chất lượng GDGT trường học là cần th?ết, sẽ g?úp trang bị cho HS, những chủ nhân tương la? đất nước nắm được những k?ến thức cơ bản về cơ thể, s?nh lý, tình dục...vv, từ đó tự b?ết phòng tránh, bảo vệ mình, nhưng GV dạy GDGT cho HS như thế nào mà không động chạm tớ? các nộ? dung vốn bị cấm kỵ bở? nền văn hóa phương Đông khá khắt khe như ở nước ta không phả? là chuyện dễ dàng thực h?ện.
Học s?nh cần được trang bị sớm k?ến thức về g?ớ? tính
Th?ếu h?ểu b?ết về g?ớ?
Th?ếu h?ểu b?ết về vấn đề g?ớ? là một thực trạng đang d?ễn ra ở lứa tuổ? học đường. Trong kh? lứa tuổ? vị thành n?ên, đặc b?ệt ở tuổ? dậy thì, sự phát tr?ển khác lạ về cơ thể kh?ến trẻ tò mò tìm h?ểu, khám phá nhưng chưa được ngườ? lớn, nhất là cha mẹ và thầy cô g?ả? thích. Hầu như trẻ không h?ểu b?ết gì về g?ớ? tính, hoặc h?ểu b?ết hạn chế, lệch lạc, kh?ến một số em phả? làm cha, làm mẹ bất đắc dĩ kh? mớ? 14-15 tuổ?, thờ? g?an qua những nữ s?nh 12 tuổ? đã bất đắc dĩ phả? làm mẹ đã xuất h?ện.
Theo thống kê mớ? nhất của Hộ? Kế hoạch hóa g?a đình V?ệt Nam thì nước ta có tỷ lệ nạo phá tha? ở tuổ? vị thành n?ên cao nhất Đông Nam Á và đứng thứ 5 trên thế g?ớ?. Tính trung bình mỗ? năm cả nước có khoảng 300.000 ca nạo hút tha? ở độ tuổ? này và đang trong xu hướng tăng, ch?ếm 22\%. Đấy là chưa kể nh?ều em đã nạo hút tha? nh?ều lần, để lạ? hậu quả khôn lường, vĩnh v?ễn mất đ? khả năng làm mẹ.
Nguyên nhân là do tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng ngày càng g?a tăng, ở tuổ? đờ? ngày càng trẻ. Các em quan hệ tình dục kh? chưa có những h?ểu b?ết đầy đủ về chăm sóc sức khỏe s?nh sản, đặc b?ệt là bệnh lây nh?ễm qua đường tình dục.
Thực trạng trên không hoàn toàn do lỗ? của các em. Trách nh?ệm ở đây chính là lỗ? của ngườ? lớn, của nhà trường bở? các em chưa được trang bị một cách đầy đủ, khoa học và chính thức các k?ến thức về g?ớ? tính và SKSS. Đầu mố? quan trọng nhất trong v?ệc GDGT cho HS là cha mẹ và nhà trường. Thế nhưng, phần lớn các bậc cha mẹ không hẳn a? cũng h?ểu b?ết đầy đủ và khoa học về g?ớ? tính, tự t?n g?ả? thích vấn đề tế nhị cho con cá?. Nhà trường, g?a đình và xã hộ? chưa thực sự kết nố? chặt chẽ đưa GDGT vào trường học h?ệu quả.
Khó khăn của cha mẹ kh? trang bị k?ến thức g?ớ? tính cho con (Ảnh m?nh họa)
GDGT cho HS kh? nào, nộ? dung, phương pháp chuyển tả? như thế nào lạ? còn đang tranh cã?. Nếu như một số quốc g?a phương Tây đưa GDGT sơ kha? vào g?ảng dạy cho HS từ tuổ? mẫu g?áo 5 tuổ?, sau đó nâng cao dần mức độ về g?ớ? cho HS các cấp t?ếp theo.
Nhưng ở nước ta, thực tế v?ệc GDGT cho HS chậm hơn và? năm. Nguyên do, mọ? ngườ? cho rằng HS t?ểu học, thậm chí lên THCS vẫn được co? là quá bé để nhận thức về g?ớ?. Cũng có ý k?ến không nên vẽ đường cho hươu chạy. Đây là quan n?ệm đã lỗ? thờ?. Tốt nhất, hãy GDGT cho HS vớ? dung lượng, phương pháp phù hợp và tùy thuộc vào nhận thức của từng độ tuổ?.
Tổ chức WHO khuyến cáo, các chương trình GDGT nên t?ến hành kh? con trẻ chưa bước vào độ tuổ? hoạt động tình dục sẽ g?úp trẻ không hoạt động tình dục sớm và trang bị được nh?ều k?ến thức tình dục an toàn, g?ảm th?ểu tố? đa tình trạng có tha? ngoà? ý muốn cũng như bệnh tật. |
Hoàng L?nh/ G?áo dục và thờ? đạ? onl?ne