(ĐSPL) - T?ếp xúc sớm vớ? quá nh?ều thông t?n hỗn tập từ thế g?ớ? xung quanh, đã kh?ến cho một số trẻ em ở độ tuổ? vị thành n?ên có những nhìn nhận sa? lệch về g?ớ? tính và tình dục. Đây là một tình trạng kh?ến các chuyên g?a tâm lý, g?a đình và xã hộ? đều đau đầu.
Tác g?ả - Chuyên g?a tâm lý Nguyễn Công Thoạ?.
Chị P.T.V., một phụ huynh ngụ ở quận 10 (TP.HCM), nước mắt ngắn dà? kh? đến gặp chuyên g?a tâm lý tạ? văn phòng tư vấn. Câu chuyện của chị thật sự làm các chuyên g?a bố? rố?. Con tra? chị, cháu N.H.K.H., mớ? 13 tuổ? đã làm tất cả ngỡ ngàng, kh? vào một buổ? tố? cha mẹ vắng nhà đã “đè” em gá? mình (11 tuổ?) ra h?ếp dâm. Sự v?ệc chỉ được phát h?ện kh? con gá? chị bị ra khá nh?ều máu ở phần kín và phả? đưa đ? cấp cứu.
Trường hợp của chị T.T.V., một phụ huynh ngụ ở quận Tân Bình (TP.HCM) cũng dở khóc dở cườ? không kém, kh? đang vào g?ữa đêm, mẹ đang ngủ say thì con tra? chị vào phòng “lần mò” và đò? được yêu mẹ thay ba kh? ba vắng nhà. Rất may, chị đã kịp thờ? ngăn chặn hành v? của “đứa con tra? tộ? lỗ?”. Hay trường hợp của mẹ con chị N.T.G. (ngụ tỉnh Đồng Na?), kh? mẹ đang tắm thì con tra? xộc thẳng vào phòng tắm, và có những hành động như chị tâm sự là “không thể tưởng tượng được”.
Tạ? các văn phòng tư vấn tâm lý, không th?ếu những bậc cha mẹ đau đầu kh? con mình b?ết đến tình dục quá sớm, và có những hành v? lệch lạc. Chị K.T.A., ngụ quận 12 (TP.HCM) tâm sự: “Con gá? tô? năm nay mớ? 12 tuổ?. Một lần vợ chồng tô? phát h?ện bé đang thủ dâm khá “chuyên ngh?ệp” ngay phòng khách, trong kh? co? một bộ ph?m sex trong lúc ba mẹ vắng nhà. Còn con gá? duy nhất của anh Đ.D.P. (ngụ TP.HCM), thậm chí còn rủ thêm bạn gá? của mình tham g?a thủ dâm tập thể cho thêm phần... “cute” (đáng yêu – PV)”.
Cũng đến gõ cửa văn phòng tư vấn tâm lý, vợ chồng anh chị B.B.T., ngụ quận 1 (TP.HCM) g?à đ? trông thấy. Anh T. tóc bạc trắng chỉ sau một đêm, kh? anh phát h?ện ra cô con gá? mình (13 tuổ?) đã quan hệ tình dục nh?ều lần vớ? bạn tra? bằng tuổ? ngay chính tạ? ngô? nhà của mình, trong lúc cha mẹ vắng nhà. Nh?ều trường hợp nhẹ nhàng hơn như phát h?ện ra trẻ nhìn trộm mẹ hay chị tắm, co? ph?m sex, g?ấu tranh ảnh nude để lúc nào thích thì mang ra ngắm, theo bạn gá? vào nhà vệ s?nh nữ...
“Làm sao đây?” là câu hỏ? mà tất cả các bậc phụ huynh gặp phả? những vấn đề trên đặt ra cho chuyên g?a tâm lý. Họ bố? rố? kh? gặp những câu trả lờ? “xanh rờn, tỉnh bơ” của con em mình: “Con thấy chuyện này cũng bình thường mà, nó là nhu cầu của con ngườ?. Ba mẹ làm được thì con cũng làm được. Con học theo ph?m ảnh trên mạng. Con có b?ết đâu, thấy thích thích thì làm thô?. Con nghĩ mẹ cũng thích con làm thế,...”. Một số trẻ thì chọn g?ả? pháp t?êu cực kh? nhận được thá? độ phản đố? gay gắt của phụ huynh như tự tử, bỏ nhà đ?, nhẹ thì cũng bị trầm cảm trong một thờ? g?an...
Cần sự đồng bộ trong g?áo dục tâm s?nh lý cho trẻ
Các chuyên g?a tâm lý cho rằng, vớ? độ tuổ? từ 10 – 14 mà đã xảy ra những hành v? như trên là đ?ều đáng báo động. Thay đổ? tâm s?nh lý kh? trẻ bắt đầu bước vào tuổ? dậy thì là đ?ều không thể tránh khỏ?. Nhưng độ tuổ? này, sự nhận thức của trẻ chưa đầy đủ, cơ thể phát tr?ển chưa đồng bộ, vì thế kh? d?ễn ra những hành v? trên sẽ ảnh hưởng rất lớn tớ? sự phát tr?ển của trẻ. Đặc b?ệt kh? trẻ lạ? thể h?ện những hành v? này vớ? những ngườ? thân trong g?a đình thì vấn đề đạo đức, nhân cách của trẻ cần được đ?ều chỉnh kịp thờ? để g?ữ lấy phần “ngườ?” trong trẻ.
Trả lờ? về vấn đề này, t?ến sĩ tâm lý Nguyễn Thị K?m Quý, chuyên g?a hộ? khoa học Tâm lý và G?áo dục V?ệt Nam cho rằng: “Hành v? của trẻ d?ễn ra như vậy là do trẻ đang t?ếp nhận quá nh?ều thông t?n hỗn tạp từ thế g?ớ? xung quanh, vì ở lứa tuổ? này trẻ chưa thể tự mình chọn lọc thông t?n để t?ếp nhận. Chỉ cần thấy cá? nào mớ?, đụng tớ? tính tò mò của mình thì trẻ sẵn sàng t?ếp nhận. Vì thế phụ huynh cần quan tâm hơn nữa trong v?ệc quản lý thông t?n xung quanh trẻ”.
Một ngườ? từng nh?ều năm công tác trong ngành g?áo dục, thầy Trịnh Quốc H?ện bảy tỏ: “Không chỉ các bậc phụ huynh mà ngay cả thầy cô cũng thường xuyên tránh né những vấn đề g?ớ? tính vớ? trẻ. Họ cho rằng đây là vấn đề nhạy cảm, không nên cho học s?nh b?ết quá nh?ều. Đ?ều này là tác nhân lớn nhất gây ra những hành v? lệch lạc của trẻ, kh? trẻ tò mò tự tìm h?ểu lấy. Và kh? những thông t?n đến vớ? trẻ không được quản lý, thì không thể nó? trước được đ?ều gì. Đặc b?ệt vớ? thờ? đạ? thông t?n như h?ện nay, những trang web đen đầy rẫy trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng”.
Kh? trẻ đã phạm phả? những hành v? lệch lạc trên, nhất th?ết nên cho trẻ được nó? chuyện vớ? các chuyên v?ên tâm lý. Những ngườ? có chuyên môn sẽ g?úp trẻ h?ểu rõ hơn vấn đề, đồng thờ? g?úp trẻ vượt qua g?a? đoạn khó khăn này. Bà Nguyễn Lâm Thúy, chuyên g?a tư vấn văn phòng VaLa (Hà Nộ?) ch?a sẻ: “Nếu không kịp thờ? g?úp trẻ g?ả? quyết sẽ để lạ? những vết hằn không tốt trong ký ức của trẻ. Đ?ều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tớ? tương la? của trẻ. Đồng thờ? phụ huynh cũng cần b?ết rằng, đô? kh? cha mẹ thể h?ện tình cảm vớ? nhau quá mức trước mặt con mình cũng dễ gây ra những ngộ nhận cho trẻ”.
T?ến sĩ Lê Thị Ngọc Đ?ệp, h?ệu trưởng trường THPT Nguyễn Bỉnh Kh?êm (TP.HCM) ch?a sẻ: “Trước t?ên phụ huynh đừng quá ngh?êm trọng hóa vấn đề. Chúng ta hãy nghĩ phương án g?ả? quyết chứ đừng nên nhắc đ? nhắc lạ? chuyện này vớ? trẻ. Hãy đặt mình vào vị trí của trẻ, suy nghĩ theo cách của trẻ thì sẽ thấy trẻ cần sự cảm thông của ngườ? lớn chứ không phả? là những lờ? g?áo huấn, chê ba?. Đ?ều đó chỉ góp phần làm xấu hơn vấn đề mà thô?. Ngoà? ra, những ngườ? làm g?áo dục cũng cần nhận thức rõ hơn về vấn đề này, chung tay cùng g?a đình g?áo dục chăm sóc trẻ tốt hơn”.
G?áo dục nhân cách cho trẻ là nền tảng của mọ? sự phát tr?ển Thạc sĩ Phan Thị K?m Huyền, chuyên g?a tham vấn tâm lý học đường, trung tâm tham vấn tâm lý g?a đình và trẻ em Tâm Lý V?ệt cho rằng: “Vấn đề cốt lõ? là nền tảng nhận thức của trẻ. Phụ huynh bây g?ờ dường như chú trọng nh?ều tớ? chuyện con mình thành tà? mà quên mất rằng thành nhân là nền tảng của mọ? sự phát tr?ển. Để g?ả? quyết gốc rễ của vấn đề, trẻ rất cần được định vị chuẩn nhân cách đạo đức, đó là cơ sở để trẻ thành lập thó? quen nó? không vớ? những thông t?n xấu, không phù hợp vớ? bản thân. Cho trẻ thêm cơ hộ? được tham g?a những s?nh hoạt tập thể lành mạnh, thay vì bắt trẻ suốt ngày cặm cụ? vớ? sách vở cũng góp phần g?ả? quyết vấn đề”. |
Chuyên g?a tâm lý NGUYỄN CÔNG THOẠI