+Aa-
    Zalo

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.

    (ĐSPL) - Mớ? đây, các trường đạ? học, cao đẳng (ĐH,CĐ) ngoà? công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong kh? nh?ều trường đang “hấp hố?” vì th?ếu chỉ t?êu tuyển s?nh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau kh? các thông t?n được đưa ra đã kh?ến nh?ều bậc phụ huynh và học s?nh g?ật mình.

    Hầu hết các bậc phụ huynh đều tỏ ra bất bình bở? sự chênh lệch và mức học phí cao đến mức ph? lý như vậy. Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, các chuyên g?a g?áo dục khẳng định, v?ệc bộ GD&ĐT cho phép các trường ngoà? công lập tự quyết định mức học phí chính là nguyên nhân của sự “loạn g?á’ học phí này.

    Sự chênh lệch “khủng kh?ếp”

    Theo thông t?n mà PV báo ĐS&PL có được, mức học phí “khủng” nhất mà nh?ều trường ngoà? công lập công bố trong tuyển s?nh 2013-2014 là hơn 169 tr?ệu đồng/năm (ĐH Anh Quốc V?ệt Nam - Br?t?sh Un?vers?ty V?etNam). Bên cạnh đó, trường ĐH Tân Tạo công bố mức học phí 62.820.000 đồng, ĐH Quốc tế Sà? Gòn có mức học phí chương trình g?ảng dạy bằng t?ếng V?ệt khoảng 4.172.000 - 4.797.800 đồng/tháng; chương trình g?ảng dạy bằng t?ếng Anh là 10.847.200 - 11.890.200 đồng/tháng.

    Được b?ết, ngành Khoa học máy tính của trường được dạy bằng t?ếng Anh có mức thu học phí cao kỷ lục là 119.000.000 đồng/năm. Trong kh? đó, ĐH FPT công bố mức học phí đạ? học trọn gó? (đã bao gồm ch? phí g?áo trình, học tập) là 23 tr?ệu đồng/học kì. Toàn bộ chương trình học đạ? học gồm 9 học kì.

    Nh?ều học s?nh bàng hoàng về mức học phí của các trường ngoà? công lập

    Trong kh? một số trường ĐH-CĐ ngoà? công lập kh?ến các phụ huynh và học s?nh “g?ật gân” vớ? mức học phí “ngoà? hành t?nh” thì một số trường khác lạ? có mức thu được cho là dễ thở. Đạ? d?ện trường ĐH Chu Văn An đưa ra mức học phí ĐH từ 590.000 đến 650.000 đồng/tháng; ĐH Công nghệ Đông Á, mức học phí chính quy hệ ĐH: 700.000 đ/tháng (10 tháng/năm); ĐH Công nghệ Vạn Xuân học phí hệ ĐH: 5 tr?ệu đồng/năm; trường ĐH Công nghệ và Quản lý hữu nghị, học phí đạ? học: 800.000 đồng/1 tháng; ĐH Dân lập Đông Đô, học phí từ 800.000đ đến 820.000 đồng/tháng. ĐH Dân lập Hả? Phòng học phí đạ? học 990.000 đồng/tháng... Thậm chí, có những trường g?ảm đ?ểm đầu vào, học phí, “khuyến mạ?”... đủ thứ nhưng vẫn chật vật không “vợt được” thí s?nh.

    Trong va? một ngườ? đ? x?n nhập học cho cậu em tra?, chúng tô? l?ên hệ vớ? nhân v?ên tư vấn ĐH Anh quốc V?ệt Nam. Trao đổ? vớ? PV, chị B.T.P.H (nhân v?ên tư vấn) g?ớ? th?ệu về khóa học Quản trị k?nh doanh quốc tế để chúng tô? tham khảo. Đ?ều k?ện để các học s?nh được đăng ký vô cùng dễ dàng. Học s?nh chỉ cần đủ 17 tuổ? trở lên, tốt ngh?ệp lớp 12 (hoặc tương đương). Tuy nh?ên, họ phả? có chứng chỉ IELTS 6.0 và đã hoàn thành khoá học dự bị đạ? học chuyên ngành.

    Chị H. hỏ? PV: “Thế em tra? em đã tốt ngh?ệp trung học phổ thông và có chứng chỉ IELTS, TOEIC chưa? Đố? vớ? những học s?nh chưa có chứng chỉ t?ếng Anh quốc tế có thể làm bà? k?ểm tra t?ếng Anh và tham g?a các lớp học dự bị t?ếng Anh trước (5 lớp cấp độ t?ếng Anh, học 6 tuần/ cấp độ)”. Chúng tô? thực sự “sốc” kh? b?ết tổng của 5 lớp học dự bị này có g?á hơn 140 tr?ệu đồng.

    Chưa kịp “hoàn hồn” về mức g?á học t?ếng Anh của trường này thì nhân v?ên H. lạ? kh?ến PV “choáng” vì mức học phí “s?êu khủng”. Theo đó, trong 3 năm học, để được lấy bằng, s?nh v?ên phả? bỏ ra 508 tr?ệu đồng.

    Trao đổ? vớ? PV về vấn đề này, chị Nguyễn Thị D?ệp, phụ huynh của một học s?nh lớp 12 trường THPT K?m L?ên (Đống Đa, Hà Nộ?) cho b?ết: “Lúc đầu, tô? định cho con mình theo học trường Anh quốc V?ệt Nam. Tuy nh?ên, kh? trường công bố học phí là nửa tỷ đồng/một ch?ếc bằng đạ? học, tô? cảm thấy vô cùng hoảng hốt. Vẫn b?ết “đầu tư” vào g?áo dục cho con cá? là v?ệc nên làm nhưng thờ? đ?ểm k?nh tế khó khăn, sẽ rất ít ngườ? dám bỏ ra số t?ền ấy. Bên cạnh đó, không a? có thể b?ết được chất lượng đào tạo của các trường này có xứng đáng vớ? số t?ền mà phụ huynh học s?nh nộp. Nếu học được 1-2 năm, chất lượng đào tạo không tốt thì học s?nh và phụ huynh cũng chẳng còn đường lù?. Bở? vì đã đóng cả mấy trăm tr?ệu đồng rồ?. Hơn nữa, các ch? phí phát s?nh ở những trường dạng này chắc chắn phả? lên đến con số hàng trăm tr?ệu đồng nữa”.

    Học phí đang “nhảy loạn xạ”

    GS.TS Trần Hồng Quân

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, GS.TS Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng bộ GD&ĐT, Chủ tịch H?ệp hộ? Các trường ĐH-CĐ ngoà? công lập khẳng định: “Đố? vớ? các trường ĐH-CĐ công lập, mức thu học phí được thực h?ện theo nguyên tắc ch?a sẻ ch? phí g?ữa Nhà nước và ngườ? học. Học s?nh chỉ phả? đóng 1/3 số t?ền, còn Nhà nước “gánh” phần còn lạ?. Hơn nữa, v?ệc thu học phí đào tạo theo tín chỉ ở trường công được xác định rõ ràng. Đ?ều này đảm bảo cho v?ệc không vượt quá mức trần học phí.

    Tuy nh?ên, đố? vớ? trường ngoà? công lập, họ phả? hoàn toàn tự chủ và không được Nhà nước hỗ trợ về tà? chính. Mặc dù thu học phí có cao hơn hẳn trường công nhưng họ than rằng cũng chỉ đủ trả thù lao g?ảng dạy, quản lý hành chính, mua sắm trang th?ết bị dụng cụ học tập, máy móc thực hành, bảo trì bảo dưỡng, xây dựng cơ bản...”.

    Kh? PV hỏ? về mức học phí nửa tỷ đồng cho một khóa học ở trường ĐH Anh quốc V?ệt Nam, vị nguyên Bộ trưởng bộ GD&ĐT cho rằng: “Tô? được b?ết, ở TP.HCM h?ện nay có nh?ều trường cấp t?ểu học, trung học cơ sở thông báo mức học phí 400 tr?ệu đồng/năm. V?ệc trường ĐH Anh Quốc V?ệt Nam thu mức học phí 170 tr?ệu đồng/năm bây g?ờ tô? mớ? nghe đến. Tuy nh?ên, chúng ta cần phả? xem, nhà trường đào tạo như thế nào để làm sao cho xứng vớ? đồng t?ền bát gạo của ngườ? dân”.

    Cũng theo GS.TS Quân, v?ệc các trường thu mức học phí “khủng” nhưng cần phả? xem xét đến chất lượng đào tạo. L?ệu k?ến thức các s?nh v?ên thu nhận được có xứng đáng vớ? số t?ền đó hay không. Chính vì vậy, các trường phả? công kha? học phí, g?áo v?ên, chương trình đào tạo lên các trang web của trường, cuốn những đ?ều cần b?ết để cho ngườ? dân được b?ết. Bên cạnh đó, hàng năm, họ phả? đ? đ?ều tra, thu nhận ý k?ến của s?nh v?ên và phụ huynh. Chương trình đào tạo dù “cao s?êu”, đẳng cấp đến đâu cũng phả? phù hợp vớ? trình độ và lực học của s?nh v?ên V?ệt Nam.

    “Thực tế cho thấy, h?ện nay nh?ều trường ĐH-CĐ đào tạo chất lượng yếu, v? phạm quy chế dẫn đến mất thương h?ệu trong mắt nguờ? dân. Nếu họ còn quá phụ thuộc vào áp lực học phí và bỏ ngỏ chất lượng đào tạo, sẽ dẫn đến không thu hút nổ? thí s?nh, khó cạnh tranh vớ? các trường ĐH công lập”, vị Chủ tịch H?ệp hộ? các trường ĐH-CĐ ngoà? công lập khẳng định.

    Theo PGS.TS Văn Như Cương, quy định của bộ GD&ĐT, các trường ngoà? công lập được phép tự quyết mức học phí của mình. Phả? chăng đây là “kẽ hở” để các trường ngoà? công lập đang làm “loạn” g?á. Thực tế cho thấy, h?ện nay, cùng một ngành nhưng các trường có mức học phí chênh nhau khá nh?ều.Bên cạnh đó, Nghị định 49 của Chính phủ mặc dù có đưa ra mức quy định về học phí đố? vớ? từng ngành học.

    Tuy nh?ên, mức này chỉ áp dụng đố? vớ? phương pháp đào tạo theo n?ên chế. H?ện nay, các trường đều đào tạo theo phương pháp tín chỉ để lấy t?ền. Thế nên mớ? có chuyện Nhà nước quy định học phí một đằng các trường ngoà? công lập thu một nẻo.

    Theo các chuyên g?a g?áo dục, h?ện nay, các trường ngoà? công lập cũng thực h?ện các “pha” “lách luật” bằng cách đào tạo theo tín chỉ. H?ện nay, đang có tình trạng học phí tín chỉ “loạn cào cao”. Trường ĐH Hả? Phòng có mức thu 331.600 đồng/tín chỉ (trung bình mỗ? bậc học, s?nh v?ên phả? trả? qua hàng chục tín chỉ), trường ĐH Tà? chính -Ngân hàng Hà Nộ? có mức học phí 450.000 đồng/tín chỉ, trong kh? đó, trường ĐH K?nh tế - Tà? chính TP.HCM vớ? mức 2.410.000 đồng/tín chỉ... Không b?ết chất lượng đào tạo của từng trường thế nào nhưng mức chênh lệch quá cao như vậy cũng kh?ến nh?ều ngườ? cảm thấy bất ngờ và khó h?ểu.

    Phụ huynh “k?nh hồn bạt vía” vì học phí của trường t?ểu học dân lập

    Tạ? TP.HCM, nh?ều phụ huynh được phen “hoảng hốt” vớ? mức học phí của một số trường t?ểu học dân lập. Mớ? đây, trường t?ểu học dân lập Quốc tế Á châu thông báo mức học phí cho khố? 1, 2, 3 là 4.124.000đ/tháng, khố? 4,5 là 4.370.000đ/tháng, đó còn chưa kể t?ền ăn, t?ền xe đưa đón, phí xét tuyển, đồng phục. Mỗ? phụ huynh có con học tạ? đây phả? ch? trung bình mỗ? tháng từ 8 - 14 tr?ệu đồng. Trong kh? đó, trường t?ểu học quốc tế APU có học phí lớp dự bị t?ểu học là 134 tr?ệu đồng/năm, bậc t?ểu học là 183 tr?ệu đồng/năm; trường dân lập Quốc tế V?ệt Úc (VAS) học phí của bậc mầm non là 77.244.000đ/năm, bậc t?ểu học từ 89 tr?ệu - 99.876.000đ/năm, bậc trung học từ hơn 107- 193 tr?ệu đồng/năm. “Khủng” nhất có lẽ là trường Quốc tế TAS mức học phí thấp nhất của lớp nhà trẻ là 109.260.000đ/năm, cao nhất là lớp 12 vớ? 280.260.000đ/năm.

    Vương Chân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phu-huynh-hoc-sinh-giat-minh-chuyen-gia-giao-duc-ai-ngai-a2902.html
    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    Sống trong nhà kho tồi tần, trật hẹp suốt 3 năm lên giảng đường, chàng thủ khoa Phạm Duy Lân của Đại học Cần Thơ 2010 là tấm gương sáng cho mọi người học tập với ý chí và nghị lực sống kiên cường.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    Sống trong nhà kho tồi tần, trật hẹp suốt 3 năm lên giảng đường, chàng thủ khoa Phạm Duy Lân của Đại học Cần Thơ 2010 là tấm gương sáng cho mọi người học tập với ý chí và nghị lực sống kiên cường.

    Méo mặt vì những khoản thu đầu năm học

    Méo mặt vì những khoản thu đầu năm học

    Đầu năm học, ngoài việc đóng góp các khoản thu thỏa thuận - phụ huynh còn phải đóng thêm nhiều khoản ngoài thỏa thuận khiến không ít gia đình khó khăn méo mặt vì "thu không đủ bù chi".