+Aa-
    Zalo

    Giải mã ký tự trên tấm bia lạ giết giặc ở đình Trà Cổ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Những người dân ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã phát hiện ra một tấm bia lạ. Trên tấm bia có khắc rất nhiều ký tự đặc biệt.

    (ĐSPL) - Những ngườ? dân ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cá?, tỉnh Quảng N?nh đã phát h?ện ra một tấm b?a lạ. Trên tấm b?a có khắc rất nh?ều ký tự đặc b?ệt. Kh? g?ả? mã những ký tự đặc b?ệt đó, ngườ? ta đã phát h?ện những bí ẩn về ngườ? đầu t?ên đến kha? hoang đất Trà Cổ.

    Tấm b?a g?ết g?ặc

    Ông Nguyễn Thư Thá?, SN 1938, khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cá?, Quảng N?nh là ngườ? còn nắm rõ những bí mật về tấm b?a lạ này. Ông Thá? dẫn chúng tô? ra đình Trà Cổ để khảo sát tấm b?a lạ.

    Ông Thá? cho b?ết: “Kh? độ? thợ đang đào móng đình trong quá trình thực h?ện dự án nâng cấp trùng tu, tôn tạo đình Trà Cổ, họ đã phát h?ện một tảng đá dà? 1,5m, rộng 30cm, dày 12cm. Đ?ều bất ngờ là những ký tự lạ được khắc trên tảng đá: Một hình mỏ neo và các dòng chữ và số: 1900: TL SON: 44860: 1895, 1903 =:1980, TE EL LS, BB75 40”. Có rất nh?ều những lờ? đồn đoán xung quanh những ký tự lạ này. Có ngườ? cho rằng, có thể đó là dấu tích của những ngườ? t?ền sử hoặc ngườ? ngoà? hành t?nh.

    Ông Nguyễn Thư Thá? là ngườ? có thể g?ả? mã được những ký tự đặc b?ệt trên tấm b?a lạ.

    Tấm b?a g?ết g?ặc

    Ông Nguyễn Thư Thá?, SN 1938, khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cá?, Quảng N?nh là ngườ? còn nắm rõ những bí mật về tấm b?a lạ này. Ông Thá? dẫn chúng tô? ra đình Trà Cổ để khảo sát tấm b?a lạ.

    Ông Thá? cho b?ết: “Kh? độ? thợ đang đào móng đình trong quá trình thực h?ện dự án nâng cấp trùng tu, tôn tạo đình Trà Cổ, họ đã phát h?ện một tảng đá dà? 1,5m, rộng 30cm, dày 12cm. Đ?ều bất ngờ là những ký tự lạ được khắc trên tảng đá: Một hình mỏ neo và các dòng chữ và số: 1900: TL SON: 44860: 1895, 1903 =:1980, TE EL LS, BB75 40”. Có rất nh?ều những lờ? đồn đoán xung quanh những ký tự lạ này. Có ngườ? cho rằng, có thể đó là dấu tích của những ngườ? t?ền sử hoặc ngườ? ngoà? hành t?nh.

    Ông Thá? cho rằng, hầu hết những lờ? đồn đoán đó là nhảm nhí, không có cơ sở để chứng m?nh. “Tô? là những ngườ? g?à nhất ở trong làng. Bố mẹ tô? đã kể lạ? những câu chuyện có thật về tên lính Pháp bị chết tạ? đình Trà Cổ. Tấm b?a được phát h?ện tạ? đây đã gh? lạ? danh tính của tên lính mang quốc tịch Pháp (thuộc Quân chủng Hả? quân Pháp). Những ngườ? lính này đã đến Trà Cổ vào tháng 10 năm 1900 và chết tạ? đình vào ngày 01/11/1900. H?ện, hà? cốt của tên lính này vẫn được lưu g?ữ tạ? địa phương.

    Ch?ếu theo đó, thờ? g?an mà ngườ? Pháp đang lùng sục khắp nơ? để bắt cán bộ hoạt động cách mạng cũng trùng vớ? năm 1900. Kh? bị truy quét quá gắt, các đồng chí đã vào đình để trốn. Tốp lính chạy đến và bao vây đình. Một tên lính đã xông vào đạp cửa đình. Hắn đã bị cánh cửa đẩy ngược trở lạ? và ngã đập đầu vào một tảng đá dà?. Không h?ểu tạ? sao chỉ bị ngã rất nhẹ nhưng đã kh?ến tên lính bị tử vong.

    Những tên lính khác nhìn thấy, l?ền lù? ra xa, không dám xâm phạm vào cửa đình. Tên chỉ huy ra lệnh cho ngườ? dân khắc những thông t?n l?ên quan đến tên lính này lên tảng đá đó. Dân làng buộc phả? tuân lệnh theo chúng. Kh? chôn cất tên lính xong, chúng cũng bỏ đ?. Và, các ch?ến sỹ cách mạng đã được an toàn.

    Hé lộ những ngườ? đầu t?ên đến kha? hoang vùng b?ên

    Toán lính đ? khỏ?. Ngườ? dân lạ? khắc thêm hình mỏ neo ở phía trên những thông số về tên lính. V?ệc khắc thêm ký h?ệu hình mỏ neo có ngầm ý rằng, bất cứ tên địch nào dám xâm phạm đến mảnh đất này đều phả? nhận kết cục b? thảm. Ngườ? dân đã dựng tảng đá trước cửa đình như một lờ? cảnh báo cho những thế lực ngoạ? xâm.

    Ông Thá? kể: “Đình Trà Cổ là nơ? thờ những ngườ? đầu t?ên đến kha? hoang vùng đất này cách đây hàng trăm năm. Họ là 12 g?a đình dân chà? quê ở Đồ Sơn (Hả? Phòng). Trong một chuyến đ? b?ển, kh? thuyền chạy ra khu vực b?ển Trà Cổ, không may bị đắm. Họ bị bão dạt vào bã? b?ển Trà Cổ”. Trước đây, Trà Cổ chỉ có cồn bã? hoang vu và bùn lầy. Cuộc sống của ngườ? ở nơ? này g?an khổ.

    Họå cho rằng: “Ở đây ăn bổng lộc gì/ Lộc s?m thì chát, lộc s? thì cằn”. Một số g?a đình đã không chịu được khổ nên tìm đường trở về quê. 6 g?a đình còn lạ? yêu mến cảnh đẹp nơ? đây, thấy được t?ềm năng đầy hứa hẹn của m?ền đất mớ?, họ quyết định ở lạ? định cư và lập ngh?ệp. Họ động v?ên nhau rằng: “Ở đây vu? thú non t?ên/ Rạng ngày lọc nước lấy t?ền nuô? nhau”.

    Những ngườ? ở lạ? đã dựng lên những cá? chò? tạm bợ để che nắng che mưa. Họ cùng nhau tạo lập cuộc sống ở vùng đất mớ?. Họ đã dùng ký tự hình ch?ếc mỏ neo để nhận d?ện, thông báo, hợp tác săn bắt há? lượm và bảo vệ nơ? sống. Không có thuyền để đ? b?ển, họ đ? nhặt ốc, bắt cáy để sống qua ngày. Rồ?, họ đã tính đến chuyện ổn định cuộc sống lâu dà?. Công cuộc kha? hoang bắt đầu d?ễn ra.

    Ngày ngày, họ chặt sú, đắp bờ, thau chua rửa mặn. Họ đã cả? tạo dần những ô đất cằn cỗ? thành những vườn tược màu mỡ để trồng khoa?, cấy lúa. Vớ? đức tính cần cù nhẫn nạ?, họ đã kha? phá nơ? đây thành vùng đất trù phú. Con cháu họ lớn lên, s?nh con đẻ cá? và lập ngh?ệp. Chẳng bao lâu sau, nơ? này đã trở thành một vùng đất sô? động. Họ lấy ha? tên làng Trà Phương và Cổ Tra? (Đồ Sơn) ghép lạ? thành địa danh Trà Cổ như bây g?ờ.

    Kh? cuộc sống vật chất khấm khá, ngườ? Trà Cổ vẫn không quên tổ t?ên. Họ luôn nhớ về những dòng họ ở quê gốc, đặc b?ệt là công ơn của những ngườ? đầu t?ên kha? phá ra mảnh đất này. Ngô? đình Trà Cổ được dựng lên như một m?nh chứng cho sự b?ết ơn đó.

    Nhà sử học Đỗ Văn N?nh cho rằng: “Đình Trà Cổ còn lưu g?ữ lạ? được nh?ều chứng cứ thể h?ện t?nh thần dũng cảm chống phong k?ến của những ngườ? dân nơ? đây. Trên bức hoành ph? tạ? đình có khắc dòng chữ “Địa cửu th?ên trường” có nghĩa là đất lâu, trờ? dà? – ca ngợ? sự bền vững của đất trờ?. Đáng chú ý là bức hoành ph? bên trá? đề dòng chữ “Dân đức quân hậu” có nghĩa là dân đức độ, vua nhân hậu. Đó là ý nghĩa phản phong tế nhị và sâu xa. Ngườ? Trà Cổ đã đảo lộn trật tự trờ? – đất, vua – dân. Họ đã ch?ến thắng những quy luật khắc ngh?ệt của tự nh?ên.

    Những h?ện tượng tự nh?ên kỳ lạ

    Ông Thá? cho b?ết: “Mặc dù phường Trà Cổ nằm cạnh vùng b?ển nước mặn chát, nhưng ngườ? dân vẫn có thể đào xuống đất l?ền bờ b?ển để lấy nước ngọt s?nh sống. Do lượng nước từ trên các đỉnh nú? tích tụ lạ?, ứ đọng nên nước ngọt rất dồ? dào”. Ông Thá? lý g?ả? rằng, mạch nước ở vùng này rất mạnh, đó là do lượng nước từ vùng cao tụ lạ? gặp lượng nước b?ển tạo thành áp suất đẩy nước lên. Chính vì vậy, làng quê cạnh b?ển mà chẳng bao g?ờ th?ếu nước ngọt. Hơn nữa, nguồn nước này rất mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Nh?ều ngườ? còn co? nguồn nước mạch này g?ống như một loạ? nước khoáng th?ên nh?ên.

    Một h?ện tượng khá lạ ở vùng b?ển này nữa là Trà Cổ thường rất ít chịu ảnh hưởng của th?ên ta?. Bở?, cả khu vực này được bao bọc bở? một hệ thống dãy nú? trùng đ?ệp. Ngườ? dân địa phương bảo rằng, có những năm mưa to g?ó lớn, nước b?ển dâng cao những chẳng vào đến nhà dân. Mưa bão cũng không gây ảnh hưởng đến những ngô? nhà nằm cạnh b?ển này.

    Trước đây, ngườ? dân Trà Cổ chủ yếu hành nghề đ? b?ển. B?ển Trà Cổ rất g?àu thủy sản. Họ đánh bắt cá, tôm, mực để bán buôn và bán lẻ tạ? các chợ vùng b?ên. Nguồn lợ? b?ển cả đã g?úp cho cuộc sống của ngườ? dân thêm sung túc, nhất là kh? cửa khẩu Móng Cá? được mở rộng. Dòng ngườ? từ khắp các vùng kéo đến đây để lập ngh?ệp. Bã? b?ển Trà Cổ cũng dần thu hút được khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng. Cư dân ở Trà Cổ đã đứng lên làm du lịch.

    Những ngườ? ở lạ? đã rất sáng suốt. Họ nhìn thấy được những g?á trị lớn lao mà th?ên nh?ên ban tặng cho vùng đất này. Cuộc sống của ngườ? dân Trà Cổ đã thay da đổ? thịt từng ngày”, ông Thá? nó?.

    Chứng cứ về v?ệc mở mang bờ cõ? của tổ t?ên

    Theo nhà sử học Đỗ Văn N?nh, ngườ? có nh?ều năm ngh?ên cứu về lịch sử Quảng N?nh thì: Ngô? đình Trà Cổ còn khá nguyên vẹn k?ến trúc và đ?êu khắc từ thờ? nhà Lê. Đình Trà Cổ có g?á trị ở chỗ là chứng cứ cho công lao mở mang bờ cõ? của tổ t?ên; là chứng cứ cho mố? quan hệ máu thịt g?ữa m?ền b?ên vớ? các m?ền khác trong cả nước. Trả? qua thờ? g?an, đình Trà Cổ vẫn đứng đó như b?ểu trưng cho sự trường tồn của văn hóa V?ệt. Ngô? đình đã trở thành nguồn cảm hứng cho nh?ều văn nghệ sỹ sáng tác. Trong đó, nổ? bật nhất là ca khúc “Má? đình làng b?ển” của nhạc sỹ Nguyễn Cường.

    Thế Hoàng

    Báo Đờ? sống & Pháp luật

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-ma-ky-tu-tren-tam-bia-la-giet-giac-o-dinh-tra-co-a16415.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan