+Aa-
    Zalo

    Du học sinh Việt Nam về nước làm... nông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - VN hầu như không tốn kém gì với những sinh viên diện Hiệp định, học bổng Chính phủ, nên việc các em trở về hay không, trở về làm gì, kể cả về… làm nông cũng là điều không quá quan trọng?

    VN hầu như không tốn kém gì vớ? những s?nh v?ên d?ện H?ệp định, học bổng Chính phủ, nên v?ệc các em trở về hay không, trở về làm gì, kể cả về… làm nông cũng là đ?ều không quá quan trọng?

    Cam kết trên g?ấy

    Các học bổng được nh?ều s?nh v?ên V?ệt Nam săn tìm là học bổng Chính phủ Nhật Bản, học bổng d?ện H?ệp định vớ? Nga, học bổng Chính phủ U-cra?-na… Xếp vào loạ? “hàng h?ếm”, th? thoảng có học bổng Canada.

    Khá nh?ều học bổng đến từ các nước Đông Âu như Ba Lan, Bun-ga-r?, Hung-ga-r?...

    Chính phủ các nước như Môn-đô-va, Ca-dắc-xtan, Brune? Darussalam, Cu ba, Lào, Campuch?a, Xr?lanca, Ô-man, Mông Cổ, Mê-h?-cô… cũng có học bổng cho s?nh v?ên V?ệt Nam.

    Các chuyên ngành được cấp học bổng dạng này thường là: ngôn ngữ, khoa học tự nh?ên và khoa học kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật và thể thao, ngành y - dược…

    Yêu cầu đố? vớ? đố? tượng dự tuyển thường tùy theo loạ? học bổng. Thông thường, đố? vớ? học bổng đạ? học đố? tượng dự tuyển là s?nh v?ên năm thứ nhất có kết quả học tập trung bình từ 6,5 - 7,0. Đố? tượng đ? học thạc sĩ, t?ến sĩ là cán bộ đang công tác tạ? các cơ quan nhà nước, không quá 35 tuổ? đố? vớ? ứng v?ên học bổng thạc sĩ và không quá 40 tuổ? đố? vớ? ứng v?ên học bổng t?ến sĩ…

    Quy định chung đố? vớ? các đố? tượng là phả? “cam kết hoàn thành chương trình đào tạo và trở về phục vụ tạ? cơ quan cử đ? học hoặc theo sự đ?ều động của Nhà nước. Cam kết phả? được cơ sở đào tạo hoặc cơ quan cử đ? học xác nhận, bảo lãnh. Những ngườ? không hoàn thành chương trình đào tạo, tự bỏ học, bị buộc thô? học hoặc sau kh? tốt ngh?ệp không trở về nước phục vụ phả? bồ? hoàn toàn bộ k?nh phí cho ngân sách Nhà nước”.

    Anh Lê Văn Hậu (trá?) sau 5 năm đ? đào tạo chuyên ngành Hóa dầu ở nước ngoà? về làm nông.

    Các đố? tượng trúng tuyển trước kh? đ? học đều phả? làm bản cam kết thực h?ện nghĩa vụ của lưu học s?nh.

    “Cam kết làm v?ệc lâu dà? cho cơ quan đã cử tô? đ? học hoặc theo sự đ?ều động của Nhà nước” - đố? vớ? học v?ên là cán bộ đ? học.

    “Cam kết làm v?ệc lâu dà? cho trường đạ? học đã cử tô? đ? học hoặc theo sự đ?ều động của Nhà nước” - đố? vớ? s?nh v?ên và học s?nh đ? học.

    “G?ấc mơ” được đ?ều động

    Thống kê của Bộ GD-ĐT cho b?ết số lượng du học s?nh V?ệt Nam ở nước ngoà? ngày càng tăng. Theo đó, năm học 2010 - 2011 có 98.536 ngườ?, năm học 2011 - 2012 có 106.104 học s?nh, s?nh v?ên ra nước ngoà? học tập.

    Chưa có một đ?ều tra nào về thực trạng v?ệc làm của những du học s?nh, sau kh? tốt ngh?ệp các trường đạ? học nước ngoà? trở về nó? chung cũng như đ? theo dạng H?ệp định nó? r?êng. H?ện nay, Bộ GD-ĐT cũng chỉ nắm được con số du học s?nh đ? và về theo Đề án 322.

    Trên thực tế, thực h?ện cam kết sau kh? tốt ngh?ệp trở về nước phục vụ là khá dễ dàng đố? vớ? đố? tượng là cán bộ đang công tác tạ? các cơ quan nhà nước, thường đ? học thạc sĩ, t?ến sĩ. Những học v?ên này sau kh? kết thúc thờ? g?an học tập thường trở về làm v?ệc tạ? cơ quan cũ, ít nhất là thờ? g?an ngay sau kh? hoàn thành khóa học.

    Tuy nh?ên, vớ? đố? tượng đ? học đạ? học, thường là s?nh v?ên năm thứ nhất, hoặc một và? học bổng có tuyển s?nh đố? tượng vừa tốt ngh?ệp chưa làm v?ệc tạ? cơ quan nào, thì v?ệc trở về phục vụ chỉ là yêu cầu trong bản cam kết. Và chính các em nếu muốn thực h?ện cam kết cũng khó vì không hề có sự đ?ều động nào từ phía Nhà nước.

    Thậm chí, được đ?ều động chính là đ?ều các em mong mỏ?. Trong các loạ? học bổng chính phủ, mớ? đây chỉ có Đề án "Đào tạo và phát tr?ển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử" và Chính phủ L?ên bang Nga (LB Nga) thông qua Tập đoàn Năng lượng nguyên tử "ROSATOM", cấp chỉ t?êu học bổng H?ệp định cho V?ệt Nam để đào tạo chuyên g?a về lĩnh vực năng lượng nguyên tử, là có đề cập tớ? cơ hộ? v?ệc làm cho s?nh v?ên sau kh? tốt ngh?ệp.

    Theo đó, lưu học s?nh tốt ngh?ệp sẽ về nước làm v?ệc cho Dự án xây dựng Nhà máy đ?ện hạt nhân tạ? tỉnh N?nh Thuận thuộc Tập đoàn Đ?ện lực V?ệt Nam hoặc làm cán bộ g?ảng dạy, ngh?ên cứu ở các trường ĐH, v?ện ngh?ên cứu và cơ quan quản lý nhà nước của V?ệt Nam về lĩnh vực năng lượng nguyên tử.

    Đ? theo d?ện H?ệp định, học bổng Chính phủ - thì phía bạn thường m?ễn phí đào tạo, cấp học bổng và bảo h?ểm y tế. Chính phủ V?ệt Nam chỉ cấp vé máy bay một lượt đ? và về, ph?́ đ? đường, lệ phí làm hộ ch?ếu, v?sa và cấp bù s?nh hoạt phí theo chế độ h?ện hành (tùy theo thỏa thuận trong h?ệp định).

    Phả? chăng, vì V?ệt Nam hầu như không tốn kém gì đố? vớ? những s?nh v?ên d?ện này, nên v?ệc các em có trở về hay không, rồ? trở về sẽ làm gì, kể cả về… làm nông, cũng là đ?ều không quá quan trọng?

    Ch? Ma?/VNN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/du-hoc-sinh-viet-nam-ve-nuoc-lam-nong-a5388.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    Việc cấm nữ giáo viên mặc váy tới lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mới 2013-2014 tại trường THCS và THPT Việt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong khi những bức xúc, ý kiến trái chiều vẫn chưa được giải toả