+Aa-
    Zalo

    Chuyện lạ giáo dục những năm 2000

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Việc cấm nữ giáo viên mặc váy tới lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mới 2013-2014 tại trường THCS và THPT Việt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong khi những bức xúc, ý kiến trái chiều vẫn chưa được giải toả

    V?ệc cấm nữ g?áo v?ên mặc váy tớ? lớp được bắt đầu áp dụng trong năm học mớ? 2013-2014 tạ? trường THCS và THPT V?ệt Trung (Quảng Bình) tưởng chỉ là chuyện đùa nhưng trên thực tế, quyết định này đã được áp dụng trong kh? những bức xúc, ý k?ến trá? ch?ều vẫn chưa được g?ả? toả

    Cấm cô g?áo mặc “quần một ống” tớ? trường

    Không phả? ngẫu nh?ên kh? nh?ều thầy cô g?áo, học s?nh, phụ huynh học s?nh và những ngườ? dân sống xung quanh khu vực trường THCS và THPT V?ệt Trung (Quảng Bình) mỗ? kh? được hỏ? về quy định mớ? của trường đều không khỏ? rúc rích cườ?: “Chuyện lạ những năm 2000”. Bở? lẽ, theo nh?ều ngườ? thì “Thờ? đạ? nào rồ? còn cấm phụ nữ mặc váy”. Trong quy định mớ? ban hành của nhà trường thì cấm nữ g?áo v?ên mặc váy đến lớp, bất kể đó là váy ngắn, váy dà?, thậm chí cả…váy bà bầu.


    Trường THCS và THPT V?ệt Trung, nơ? có quyết định lạ lùng

    Ông Lê Văn Hà, h?ệu trưởng nhà trường cho b?ết, trong năm học mớ? này, rất nh?ều quy định được đưa ra, quy định về tác phong của g?áo v?ên và học s?nh trong toàn trường, trong đó v?ệc cấm nữ g?áo v?ên mặc váy đến lớp chỉ là một phần rất nhỏ, đ?ều này g?úp học s?nh trong trường tập trung hơn trong v?ệc học tập. Trường THCS và THPT V?ệt Trung là một trong số những trường có tỉ lệ nữ g?áo v?ên khá cao trong tỉnh Quảng Bình. Sau kh? quy định được ban ra, ông Hà chưa chính thức nhận được sự phản đố? nào từ phía các thầy cô g?áo trong trường. Kh? nhận được sự thắc mắc từ phía phóng v?ên về những ý k?ến trá? ch?ều, bản thân ông Hà cũng tỏ ra không h?ểu nổ?. Lý do mà trước đó, ông Hà đã từng lý g?ả? cho quy định mớ? này là bở? trong trường trước đây đã từng có trường hợp nữ g?áo v?ên bị quạt thổ? tốc váy trong lớp kh?ến học s?nh xôn xao, vì vậy v?ệc cấm là để tránh những sự cố không đáng có trong trường học, kh?ến học s?nh mất tập trung. Tuy nh?ên, kh? nhìn những hàng quạt trần được mắc đều tăm tắp ở các lớp học, thực khó có thể t?n được ví dụ mà vị h?ệu trưởng này đưa ra.

    Nh?ều nữ g?áo v?ên trẻ bức xúc: “Cấm mặc váy ngắn, váy dà? cũng được thô?, nhưng đến váy bầu cũng cấm thì quá đáng lắm. Cấm như thế khác nào bảo chúng tô? thô? đừng mang bầu, đừng đẻ. Bà bầu không được mặc váy, phả? mặc quần áo lùm xùm như cách đây hàng chục năm trông vừa xấu, vừa mất thẩm mỹ, như vậy lạ? là xúc phạm chính chúng tô? và học s?nh”.

    Mặc dù ông Lê Văn Hà đã khẳng định rằng văn bản mớ? đưa ra chỉ mang tính chất quy định tạm thờ?, tham khảo, nếu th?ếu, chưa chặt chẽ thì bổ sung thêm, sa? thì huỷ nhưng quyết định mang tính “tham khảo” này đã chính thức được đưa vào áp dụng tạ? trường THCS và THPT V?ệt Trung.

    Còn về phía phụ huynh học s?nh, kh? được hỏ?, nh?ều ngườ? đã không ngần ngạ? trả lờ? rằng họ không quan tâm nh?ều tớ? v?ệc ăn mặc của các cô g?áo vì hoàn toàn t?n tưởng vào sự lựa chọn của các cô. Vấn đề mà phụ huynh quan tâm hơn cả vẫn là chất lượng học tập của các em. “Các cô g?áo cũng là phụ nữ, cũng có nhu cầu làm đẹp, có quyền được ăn mặc theo ý mình chứ đâu thể bắt các cô ăn mặc theo lố? cách đây hàng chục năm được. Chẳng nhẽ xã hộ? t?ến lên mà nhà trường lạ? càng ngày càng tụt, tụt hậu theo lố? suy nghĩ cổ hủ, phong k?ến?”, một vị phụ huynh cho b?ết.

    Phả? dựa trên sự nhất trí của g?áo v?ên chứ không được tuỳ t?ện

    Những ngày qua, các cô g?áo trường THCS và THPT V?ệt Trung kh? đến trường đã phả? thực h?ện theo đúng trang phục quy định theo k?ểu “áo cắm thùng”, quần tố? màu,… một cách gò bó và. Có cô g?áo đã có nh?ều năm công tác tạ? trường than thở: “Chúng tô? kh? quyết định đ? theo nghề g?áo cũng đã xác định trước những gì mình được phép làm và không nên làm. Chúng tô? đứng trên bục g?ảng, bên dướ? các em nhìn vào, thậm chí mặc một cá? áo cũng phả? tính toán sao cho kh? g?ơ tay lên v?ết bảng vẫn đảm bảo ngh?êm túc, áo không được ngắn, không được luộm luộm. Ao đã như vậy, huống gì là váy. Các g?áo v?ên trẻ thì thích mặc váy công sở nh?ều, như vậy vừa thanh lịch, vừa t?ên t?ến. G?áo v?ên có tuổ? rồ? thì chọn cho mình những trang phục kín đáo hơn nhưng không có nghĩa là họ phản đố? mặc váy. Mình là thầy, là tấm gương của các em thì v?ệc ăn mặc của mình cũng phả? làm sao kh? các em nhìn vào không để lạ? một ấn tượng nào th?ếu ngh?êm túc được. V?ệc ta? nạn tốc váy nếu có cũng chỉ là h? hữu, không thể đánh đồng để đưa ra một văn bản cấm như vậy. V?ệc cấm thành văn bản khác nào bảo v?ệc tự á? nghề ngh?ệp, ý thức tự g?ác, tác phong của các cô không đảm bảo. Chúng tô? bức xúc cũng vì đ?ều đó chứ không phả? ở v?ệc mặc hay không mặc váy”.

    Trước quyết định mang tính chất áp đặt từ phía nhà trường THCS và THPT V?ệt Trung, không chỉ g?áo v?ên trong trường mà nh?ều thầy cô đã nh?ều năm công tác trong ngành g?áo dục cũng thể h?ện thá? độ bức xúc của mình. “Trước đây chừng chục năm, v?ệc mặc váy ra đường không chỉ vớ? các cô g?áo mà chung cho cả g?ớ? nữ vẫn còn là h?ếm, nhưng lúc đó là chung cho cả xã hộ?. Còn bây g?ờ cách ăn mặc đã khác rồ?. Cùng là váy nhưng có nh?ều loạ? khác nhau, đ? chơ?, đ? chợ, đ? làm,… váy công sở đã được công nhận là để đ? làm, tạ? sao lạ? loạ? g?áo v?ên ra? Mặt khác, chúng tô? cũng không thể đem bộ dạng của cách đây chục năm ra để đố? d?ện vớ? học s?nh. Làm thầy nhưng cũng phả? tạo ấn tượng sao cho gần gũ? vớ? học s?nh chứ không phả? cứng nhắc, khuôn phép và “khó tính” như vậy được?”, cô Lê Thị Định, g?áo v?ên trường THCS Nguyễn H?ền ở Nam Định ch?a sẻ.

    Chắc hẳn, phía ban g?ám h?ệu trường V?ệt Trung không phả? không b?ết những ý k?ến trá? ch?ều này, nhưng cho đến nay, quy định này vẫn chưa được gỡ bỏ. Theo PGS.TS Chu Hồng Thanh, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế- bộ G?áo dục Đào tạo thì v?ệc cấm hay không cấm nữ g?áo v?ên mặc váy tớ? trường không thể tuỳ t?ện được. Bở? lẽ đây là quyền tự do cá nhân, không thể lấy ý k?ến chủ quan áp đặt được. Cũng g?ống như v?ệc nhà trường có quy định r?êng về đồng phục cho học s?nh. Nhưng quy định đó phả? dựa trên sự b?ểu quyết dân chủ, bàn bạc, thảo luận m?nh bạch, có sự đồng thuận của số đông của các thầy  cô g?áo, cán bộ nhân v?ên trong trường. Trong bất kỳ tập thể nào, từ v?ệc s?nh hoạt, làm v?ệc, ăn mặc cũng có những quy định r?êng, được mọ? ngườ? chấp nhận và cho là cần th?ết. Nhưng nếu chưa được sự đồng thuận, nhất trí qua bàn bạc, thảo luận của đông đảo mọ? ngườ? đã đưa ra quyết định mang tính chất ép buộc như vậy thì rõ ràng ban g?ám h?ệu trường V?ệt Trung đã làm sa?, v? phạm vào quyền tự do cá nhân của các cô.”

    Hón Thỵ (NĐT)


     

     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-la-giao-duc-nhung-nam-2000-a3023.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    6 quy tắc “vàng” cho thời trang công sở

    6 quy tắc “vàng” cho thời trang công sở

    Ăn mặc sao cho đẹp và phù hợp với môi trường làm việc là chuyện không chỉ khiến phái đẹp mà cả cánh mày râu cũng quan tâm. Có những quy tắc nhất định có thể áp dụng cho cả hai phái trong vấn đề này.