+Aa-
    Zalo

    Điểm thi và những vấn đề nan giải

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sau vụ cho nghỉ học mà không báo trước để các con bơ vơ, mình quyết định cho con nghỉ học. Thế là điểm thi học kỳ của con thấp luôn, dù trước đó con vẫn điểm giỏi...

    Sau vụ cho nghỉ học mà không báo trước để các con bơ vơ, mình quyết định cho con nghỉ học. Thế là đ?ểm th? học kỳ của con thấp luôn, dù trước đó con vẫn đ?ểm g?ỏ?...

    Không đ? học thêm = đ?ểm kém

    Chị Nga (Tây Hồ, Hà Nộ?) có con tra? học tạ? một trường khá t?ếng tăm của thành phố. Th? học kỳ lần này con tra? được 7 đ?ểm toán. “Con tra? về nó? đ?ểm th? toán lý nhí, vì nó mặc cảm, quen được 9, 10 đ?ểm rồ?. Mình đoán được nguyên nhân nên chả trách móc gì con, an ủ? một lúc nó mớ? quên đ?”.

    Nguyên nhân mà chị Nga đoán được vô cùng đơn g?ản: Con chị không đ? học thêm.

    Ảnh m?nh họa.

    “Đầu năm sợ cô g?áo, cũng cho con đ? học, dù thấy cô hơ? quá quắt. Cả tuần có ha? ngày nghỉ thì lịch học của cô là ch?ều thứ 7 và sáng chủ nhật. Cô lạ? thu học phí tận… 3 tháng/ lần, chắc sợ học s?nh bỏ học.

    Nhưng đến một buổ? học ch?ều thứ 7, cô nghỉ đột xuất không thông báo lạ?. Phụ huynh cứ mang con đến thả ở chỗ dạy của cô rồ? về, một t?ếng rưỡ? sau quay lạ? đón mớ? b?ết các con bơ vơ suốt thờ? g?an đó.

    Mình vớ? các phụ huynh khác rất g?ận. Sáng chủ nhật hôm sau vẫn đưa con đến học, nhưng cô không buồn x?n lỗ? lấy một lờ?. Sau vụ này mình quyết định cho con nghỉ học. Thế là đ?ểm th? học kỳ của con thấp luôn, dù trước đó con vẫn đ?ểm g?ỏ?, và vợ chồng mình vẫn thay nhau k?ểm tra của con vì mong muốn con có k?ến thức thực chất thì thấy cháu học rất tốt” – chị Nga ch?a sẻ câu chuyện.

    Không vu? vì con đ?ểm cao

    Nhận kết quả th? môn toán của con gá?, chị Hoa có con học lớp 4 cũng không vu? vẻ gì vì câu chuyện của con kể: Hôm th?, cô g?áo chủ nh?ệm đọc đề có 2 câu khó, cô gh? đáp án luôn trên bảng, sau đó xóa đ? (để cô khác vào trông).

    “Bạn nào nhanh thì gh? lạ? được, con cũng gh? được, nhưng con không thích cô làm như vậy”. Tô? không an tâm kh? cô g?áo lạ? dạy trò đố? phó như thế. Cô không hướng dẫn, có lẽ các cháu chịu khó suy nghĩ vẫn g?ả? được bà?.

    Cô đã gợ? ý sẵn như thế, vô hình chung đã dạy cho học s?nh không chỉ sự láu cá, g?an dố? mà cả tính ỷ lạ? – những “đức tính” chắc chắn chả cha mẹ nào muốn con học được, cho dù nhờ nó, có thể con đạt đ?ểm th? cao”.

    Cậu con tra? học lớp 2 của chị Ngọc (Ha? Bà Trưng, Hà Nộ?) về thông báo được 9 đ?ểm văn th? học kỳ, nhưng chị H không vu? chút nào.

    “Cách dạy của cô đè bẹp sáng tạo, quan sát, máy móc hết sức có thể” – chị Ngọc cho b?ết.

    Chị Ngọc kể có hôm cô ra đề văn tả con vật nuô? yêu thích, bắt các cháu tả con mèo g?ống hệt con mèo gợ? ý trong bức ảnh ở trong sách. “Ha? mẹ con hì hụ? làm cả buổ? tố?, hôm sau con tra? đ? học về thông báo cô bảo: “Sa?, không b?ết quan sát”.

    Mình cứ ngớ cả ngườ?, sau mớ? phát h?ện ra đúng là không g?ống con mèo trong sách thật, vì sách ?n đen trắng, nên con mèo đó lông tất nh?ên là đen trắng. Trong kh? để dạy con, mình đã áp dụng phương pháp trực quan s?nh động hẳn ho?, lô? hẳn con mèo nhà hàng xóm ra cho nó xem để làm bà?, và con mèo đó lông vàng. Thằng con cứ “ăn vạ” mẹ, bảo là cô nó? không có con mèo vàng”.

    Còn một đề bà? văn khác đơn g?ản, nhưng nó còn là chuyện tình ngườ?.

    Đề văn yêu cầu tả những ngườ? trong g?a đình em. “Tô? hướng dẫn con‎ tả: nhà em có 5 ngườ?, bố mẹ, ha? chị em và bác g?úp v?ệc. Kết quả cô cho 6 đ?ểm, và gạch toàn bộ phần v?ết về bác g?úp v?ệc. Cô phê trong bà? bảo đấy là g?a đình em.

    Con bảo trước mặt bác k?a là “mẹ bày sa? rồ?, cô bảo bác g?úp v?ệc chỉ là ngườ? ngoà?, không phả? ngườ? trong g?a đình, không tính”. Lờ? nó? con trẻ nhưng ngườ? lớn suy nghĩ, bác g?úp v?ệc nghe xong buồn ra mặt, mình cũng ngạ? vô cùng.

    Sau và? lần đã rút ra cách dạy của cô là làm văn mẫu, sau bắt học s?nh học thuộc để th?. Th? học kỳ vừa rồ? được đ?ểm cao chẳng qua là đúng một trong ba đề cô cho sẵn trước đó luôn. Bà? cô đã làm mẫu, lần này tô? cho con tra? học thuộc, không “sáng tạo” gì hết, đ? th? cứ thế mà chép ra. Đ?ểm cao luôn, nhưng nghĩ mà buồn” – chị Ngọc than thở.

    Theo V?enamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/diem-thi-va-nhung-van-de-nan-giai-a17749.html
    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    "Cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, thi ngoại ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoại ngữ thì môn ngoại ngữ được chọn làm môn thi khuyến khích để cộng điểm thi tốt nghiệp", PGS. TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    Ngoại ngữ vẫn là môn thi tốt nghiệp bắt buộc

    "Cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, thi ngoại ngữ. Để khuyến khích các em yêu thích và học tốt ngoại ngữ thì môn ngoại ngữ được chọn làm môn thi khuyến khích để cộng điểm thi tốt nghiệp", PGS. TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí&Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) khẳng định.

    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    Giáo viên bối rối với tỉ lệ miễn thi tốt nghiệp

    "20\% ấy có chia đều cào bằng cho các trường, hay trường thì 25\% trường chỉ 15\% thôi? Rồi tại mỗi trường chia cho các lớp thế nào? Cần phải thấy 20\% của từng lớp sẽ rất khác 20\% của từng trường, và càng khác với 20\% của thành phố", Hiệu trưởng trường THPT Đoàn Kết, Hà Nội

    Bộ Giáo Dục nói gì về việc

    Bộ Giáo Dục nói gì về việc "bỏ chấm điểm thi"?

    Phó Vụ trưởng Vụ GD Tiểu học (Bộ GD-ĐT) Trần Thị Thắm khẳng định: "Trong hướng dẫn nhiệm vụ bộ đã chỉ rõ không cho điểm, chỉ nhận xét. Bộ đã có trao đổi, hướng dẫn cho tất cả các phòng tiểu học về chủ trương này".