(ĐSPL)-Dư luận không khỏ? bàng hoàng trước thông t?n 37 bà? th? học s?nh g?ỏ? cấp tỉnh cho khố? THPT ở Bình Phước đạt đ?ểm 0.
Lâu nay chúng ta bàn nh?ều đến vấn đề cả? cách g?áo dục, đã có không ít các ý k?ến, g?ả? pháp được đưa ra đến nâng cao chất lượng dạy và học. Không thể phủ nhận những thành quả mà nền g?áo dục đã đạt được trong suốt thờ? g?an qua, tuy nh?ên, vấn đề chất lượng g?áo dục đang là dấu hỏ? lớn đố? vớ? cả xã hộ?.
Trường THPT Đồng Xoà? - Bình Phước có tớ? 6 em bị 0 đ?ểm.
G?ỏ? mà chưa g?ỏ?
Đó là ý k?ến của rất nh?ều ngườ?, kể cả các chuyên g?a lâu năm trong ngành g?áo dục kh? bình luận về con số 37 bà? th? của học s?nh đạt đ?ểm 0 trong kỳ th? học s?nh g?ỏ? tỉnh ở Bình Phước. Thế nhưng, đây không phả? là sự v?ệc đáng buồn đầu t?ên trong các kỳ th? học s?nh g?ỏ?. Trước đó, trong kỳ th? học s?nh g?ỏ? tỉnh Thanh Hóa năm học 2012 - 2013 đã có 58 thí s?nh đã không được công nhận kết quả vì g?an lận trong kh? th?.
Theo đó, tạ? kỳ th? học s?nh g?ỏ? tỉnh Thanh Hóa - nơ? vốn sản s?nh ra nh?ều học s?nh g?ỏ? cấp quốc g?a, quốc tế d?ễn ra vào ngày 15/3/2013, kh? làm phách, chấm th?, những ngườ? được phân công nh?ệm vụ không khỏ? bàng hoàng, ngạc nh?ên kh? phát h?ện ra 58 bà? th? có dấu h?ệu g?an lận. Cụ thể, tạ? bà? th? của các môn Toán, Lý, Văn, Lịch sử... Đ?ểm mặt các trường THPT l?ên quan gồm: Hàm Rồng (11 bà? môn Văn), Quảng Xương 4 (9 bà?), Thạch Thành 1 (5 bà?); Nguyễn Xuân Nguyên (10 bà? môn Vật lý), Hoằng Hóa 3 (3 bà?), Sầm Sơn...Theo thông t?n từ hộ? đồng chấm th?, 58 bà? th? của các thí s?nh thuộc các trường trên đã có dấu h?ệu đánh dấu bà? g?ống nhau bằng cách v?ết N.Văn thay vì Ngữ văn ngay sau bà? làm, làm hết 3 tờ g?ấy thì gh? 3 lần, hết 4 tờ thì gh? 4 lần hoặc gh? câu hỏ? bằng chữ. Ví dụ: Câu một, câu ha?... thay vì câu 1, câu 2 như thường lệ. Sự v?ệc g?an lận này đã được phòng Khảo thí và K?ểm định chất lượng g?áo dục tỉnh Thanh Hóa xác nhận.
Ngay sau kh? phát h?ện ra vụ v?ệc chấn động này, sở GD - ĐT tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo ra quyết định hủy 58 bà? th? trên vì v? phạm quy chế th?.
Trước kh? vụ v?ệc chấn động 37 bà? th? học s?nh g?ỏ? cấp tỉnh Bình Phước "dính" đ?ểm 0, đã có không ít ý k?ến ngh? ngạ? đến chất lượng của các kỳ th? học s?nh g?ỏ? tỉnh tạ? một số địa phương. Không đến mức có tớ? 37 bà? th? học s?nh g?ỏ? nhận đ?ểm 0 như tỉnh Bình Phước, kỳ th? học s?nh g?ỏ? của tỉnh Tây N?nh vẫn đang g?ữ vị trí số 2 vớ? 14 thí s?nh bị đ?ểm 0.
Sự v?ệc d?ễn ra tạ? kỳ th? học s?nh g?ỏ? lớp 9 của tỉnh Tây N?nh vừa qua. Trong số 79 học s?nh dự th? môn Toán, có tớ? 14 thí s?nh bị đ?ểm 0 và nh?ều bà? th? dướ? 5. Đáng chú ý là trong số này có cả thí s?nh từng đoạt g?ả? nhất, nhì, ba... tạ? kỳ th? huyện. Đ?ều này dấy lên làn sóng thắc mắc của dư luận về v?ệc chọn lựa độ? tuyển th? học s?nh g?ỏ?.
Vừa qua, sở GD&ĐT Bình Phước đã có kết quả kết quả th? học s?nh g?ỏ? cấp tỉnh. Một lần nữa kết quả này kh?ến dư luận sửng sốt vì có tớ? 37 bà? th? trong tổng số hơn 15.000 bà? th? dính đ?ểm 0. Ngoà? ra có gần 1.000 thí s?nh dự th? đạt đ?ểm dướ? 10 (theo thang đ?ểm 20) và 37 thí s?nh bị đ?ểm 0.
Số học s?nh bị đ?ểm kém rơ? vào các trường như: THPT Dân tộc nộ? trú tỉnh (1 thí s?nh bị đ?ểm 0 môn T?n học trong tổng 29 học s?nh dự th?), THPT chuyên Quang Trung (3 thí s?nh dướ? đ?ểm 10 trong tổng 123 học s?nh dự th?), THPT Đồng Xoà? (88 thí s?nh dự th? thì có 6 học s?nh bị 0 đ?ểm môn T?n học).
Theo thông t?n từ Sở này, kỳ th? được tổ chức vào ngày 3/10 vừa qua trong số 1.537 em dự th?, có 561 em có đ?ểm th? từ 10 đến 20. Số còn lạ? có đ?ểm th? dướ? 10 là 976 em. Ha? môn đ?ểm th? thấp nhất là T?n học (76) và Công nghệ (92). Đặc b?ệt ở môn Lịch sử, 30 em có đ?ểm từ 1,25 đến 6.
Trao đổ? vớ? báo chí ngày 23/10, ông Nguyễn Văn Hùng - G?ám đốc sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước cho b?ết, lãnh đạo Sở này đã yêu cầu các đơn vị l?ên quan báo cáo nguyên nhân về v?ệc 37 học s?nh th? học s?nh g?ỏ? bị đ?ểm 0 (thang đ?ểm 20).
Chạy theo thành tích?
Theo nh?ều chuyên g?a trong lĩnh vực g?áo dục những sự v?ệc đáng buồn tạ? các kỳ th? học s?nh g?ỏ? là do chạy theo bệnh thành tích. Bệnh này không chỉ là vấn đề r?êng của ngành g?áo dục mà còn là vấn nạn của xã hộ?. Chỉ nhìn cụ thể vào kỳ th? học s?nh g?ỏ? toán Olymp?c quốc tế hàng năm có thể thấy rõ đ?ều này. Ngay cả đến báo chí, thông t?n đạ? chúng vẫn thường đưa tổng số em đoạt g?ả?, xếp thứ hạng chung toàn đoàn để rồ? "vu?" hay "buồn" theo tỉ lệ phần trăm đoạt g?ả?. Đ?ều này vô hình trung đã gây áp lực lớn cho các em học s?nh và các thầy cô. Mục đích ban đầu của kỳ th? chỉ là tạo cơ hộ? cho các em học s?nh các nước có đam mê vớ? môn học này được g?ao lưu, gặp gỡ và trao đổ? lẫn nhau. Thế nhưng, chính tâm lý chung xã hộ? đã đang làm cho mục đích này trở thành thứ yếu, kh?ến cho nh?ều cơ sở, cấp g?áo dục dù không muốn, vẫn phả? "đua". Ngoà? một số nước như V?ệt Nam, Trung Quốc thì đạ? đa số các quốc g?a khác, thành tích toàn đoàn không được tính là đ?ều quan trọng nhất.
GS.VS Phạm M?nh Hạc (nguyên Bộ trưởng bộ G?áo dục) bày tỏ, đã có không ít địa phương, ít trường đang gò ép học s?nh g?ỏ? và "bắt" các em phả? g?ỏ?. Thậm chí có những trường còn tìm mọ? cách để "tăm đề", đoán đề, tủ đề trong quá trình ôn luyện học s?nh th? học s?nh g?ỏ?. Cứ có thông t?n về thầy, cô nào được Bộ, Sở mờ? ra đề th?, lập tức sở G?áo dục các tỉnh sẽ đánh t?ếng để mờ? về luyện cho bằng được. Theo dõ? "gu" ra đề, theo dõ? động tĩnh của các thầy cô được mờ? ra đề là "chuyện bình thường".
Theo phân tích của GS. VS. Phạm M?nh Hạc, có lẽ cùng vớ? v?ệc cả? cách g?áo dục một cách sâu rộng chúng ta cần xem xét lạ? các cuộc th? học s?nh g?ỏ? cấp huyện, tỉnh, quốc g?a. Rõ ràng v?ệc gh? nhận, v?nh danh những học s?nh g?ỏ?, học s?nh xuất sắc tạ? các cấp học là đ?ều cần th?ết đố? vớ? bất cứ nền g?áo dục nào. Tuy nh?ên, nếu làm không ngh?êm túc, không khoa học thì sân chơ? vốn danh g?á này lạ? dễ trở thành những cuộc đua thành tích mà trong đó có những ngườ? chơ? không đẹp. "Hàng năm chúng ta vẫn có những cuộc th? học s?nh g?ỏ? Toán quốc g?a, quốc tế nhưng những học s?nh đoạt g?ả? sau này t?ếp tục cống h?ến cho ngành toán còn lạ? được bao nh?êu? Đến g?ờ chúng ta vẫn chỉ có một Ngô Bảo Châu mà thô?. Như vậy, cần phả? đánh g?á lạ? mục đích của v?ệc th? học s?nh g?ỏ? cho đúng", GS. VS. Phạm M?nh Hạc phân tích.
Trao đổ? về những con số đáng buồn này, PGS. Văn Như Cương cũng cho rằng đây chính là căn bệnh trầm kha của nền g?áo dục. PGS. Cương còn cho b?ết thêm "Đây là căn bệnh nan y của ngành g?áo dục. Tô? còn được nghe thông t?n có trường còn cho ngườ? đ? nghe ngóng thông t?n về kỳ th? để về luyện học s?nh cho g?ật nh?ều g?ả?".
Phát b?ểu tạ? một hộ? nghị bàn về bệnh thành tích trong g?áo dục, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm thẳng thắn phát b?ểu: "Về thực trạng g?áo dục, tô? x?n được nó? thẳng thắn là hỏng ở các cấp học, trên khắp các bình d?ện, hỏng một cách căn bản và toàn d?ện. G?áo dục V?ệt Nam theo tô? đang mắc bốn trọng bệnh: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy d?nh dưỡng và bệnh g?an dố?. Bệnh thành tích là nguồn gốc đầu t?ên dẫn đến g?an dố?
Đáng trách hơn, là ở ngườ? lớn 37 thí s?nh dính đ?ểm 0, đó rõ ràng là một con số đáng buồn, buồn vì có những học s?nh g?ỏ? mà chưa g?ỏ?, nhận "trứng ngỗng" trong một kỳ th? được cho là danh g?á. Thế nhưng, đáng buồn cho các em một thì đáng trách những ngườ? lớn đang chạy theo thành thích, "bắt" "ép" học s?nh mình phả? g?ỏ? gấp nh?ều lần. X?n đừng "ép" đừng b?ến các em học s?nh thành đ?ểm th? đua cho các thầy cô g?áo. |
Đỗ Huệ- Quốc Tr?ều