+Aa-
    Zalo

    Đệ trình Châu bản triều Nguyễn thành di sản tư liệu thế giới

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Việt Nam đang xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận các bản tấu, sớ thời nhà Nguyễn - khối tài liệu hành chính duy nhất còn lại của vương triều phong kiến trong lịch sử nước ta, thành di sản tư liệu thế giới.

    Các bản tấu, sớ của tr?ều đ&?grave;nh nhà Nguyễn t&?acute;nh từ đầu tr?ều vua G?a Long (năm 1802) cho đến năm cuố? tr?ều vua Bảo Đạ? (năm 1945) đ&at?lde; được nhà vua "ngự ph&ec?rc;", "ngự l&at?lde;m". Trong đó dấu t&?acute;ch ngự ph&ec?rc; tr&ec?rc;n nguy&ec?rc;n tắc phả? bằng mực son, nhưng cũng có trường hợp chỉ là dấu ch&?grave; đỏ.

    Khố? ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn này đang được bảo quản tạ? Trung t&ac?rc;m lưu trữ quốc g?a I, thuộc Cục Văn thư và Lữu trữ nhà nước. Đ&ac?rc;y là khố? tư l?ệu hành ch&?acute;nh của Hoàng tr?ều, phần lớn được các Hoàng đế tr?ều Nguyễn ph&ec?rc; duyệt và để lạ? bút t&?acute;ch tr&ec?rc;n văn bản.

    Trả? qua thờ? g?an hàng trăm năm, ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn tuy có bị hư hỏng, xuống cấp do kh&?acute; hậu, ch?ến tranh, đ?ều k?ện bảo quản, nhưng vẫn được lưu g?ữ đến h&oc?rc;m nay, và là một trong những khố? tà? l?ệu lưu trữ đặc b?ệt quý h?ếm. Ch&ac?rc;u bản thể h?ện kh&oc?rc;ng những ở t&?acute;nh độc đáo về h&?grave;nh thức, mà các dấu t&?acute;ch ngự ph&ec?rc; của các Hoàng đế còn chứa đựng nh?ều th&oc?rc;ng t?n phong phú, có độ t?n cậy cao, phản ánh mọ? mặt của vấn đề k?nh tế x&at?lde; hộ? V?ệt Nam từ đầu thế kỷ 19 đến g?ữa thế kỷ 20.


    19 Ch&ac?rc;u bản của tr?ều Nguyễn trong một tr?ển l&at?lde;m. (Ảnh: Hữu C&oc?rc;ng.)

    Ch&ac?rc;u bản là khố? tà? l?ệu hành ch&?acute;nh duy nhất còn lạ? của Vương tr?ều phong k?ến trong lịch sử V?ệt Nam. "Ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn là nguồn tư l?ệu v&oc?rc; cùng quý g?á để ngh?&ec?rc;n cứu về lịch sử, văn hóa cũng như toàn bộ hoạt động của tr?ều đ&?grave;nh và đờ? sống x&at?lde; hộ? thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX", g?áo sư Phan Huy L&ec?rc; nhấn mạnh.

    Để có th&ec?rc;m căn cứ khoa học cho v?ệc x&ac?rc;y dựng hồ sơ, h&oc?rc;m nay Cục Văn thư và Lưu trữ cùng Hộ? Khoa học lịch sử V?ệt Nam tổ chức hộ? thảo "Ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn - T?ềm năng d? sản tư l?ệu" để g?ớ? khoa học đánh g?á g?á trị của khố? tà? l?ệu dướ? các góc độ nộ? dung, ý nghĩa, t&?acute;nh độc đáo và tầm ảnh hưởng khu vực và quốc tế của tà? l?ệu Ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn.

    Tạ? hộ? thảo, hầu hết các đạ? b?ểu đều đánh g?á cao g?á trị mang tầm quốc g?a, quốc tế của ch&ac?rc;u bản. Kh&oc?rc;ng nhà khoa học nào hoà? ngh? hay phủ nhận t&?acute;nh chất quý h?ếm, độc bản, độc đáo, xác thực về độ t?n cậy và sự phản ánh trung thực. G?ớ? khoa học đều đặt kỳ vọng ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn sẽ sớm trở thành Bảo vật quốc g?a và được UNESCO c&oc?rc;ng nhận là D? sản tư l?ệu thế g?ớ?.

    Sau kh? t&?grave;m h?ểu phương thức làm v?ệc hành ch&?acute;nh t&?acute;ch cực và hữu h?ệu vớ? sự phố? hợp chặt chẽ và có hệ thống g?ữa vua và các quan chức ở Nộ? các, Lục Bộ và V?ện Đ&oc?rc; Sát, nhà ngh?&ec?rc;n cứu lịch sử, văn hóa Huế Phan Thuận An nó?: "Ch&ac?rc;u bản vớ? t&?acute;nh xác thực và mức độ đáng t?n cậy rất cao, nó đ&at?lde; trở thành một d? sản văn hóa mang đậm g?á trị học thuật của nước nhà". "Nếu định nghĩa văn h?ến là sách vở và ngườ? h?ền của thờ? đạ? đ&at?lde; qua, th&?grave; Ch&ac?rc;u bản xứng đáng là một bộ phận tổ thành của nền văn hóa V?ệt Nam", &oc?rc;ng An nó?.
    Đồng quan đ?ểm, nhà báo Nguyễn Văn Kết (Tạp ch&?acute; Văn thư lưu trữ V?ệt Nam) cho rằng, nh&?grave;n tổng quan, khố? tà? l?ệu hành ch&?acute;nh ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn được tạo lập trong suốt 143 năm tồn tạ? có t&?acute;nh xác thực cao, nó thể h?ện các hoạt động nhà nước r&ot?lde; ràng, cụ thể của toàn bộ hệ thống ch&?acute;nh quyền tr?ều Nguyễn. 

    Theo &oc?rc;ng Kết, khố? tư l?ệu này đ&at?lde; góp phần tạo dựng một phong cách  mớ? trong sự phát tr?ển của hệ thống các văn bản hành ch&?acute;nh V?ệt Nam thờ? h?ện đạ?.

    T?ến sĩ Vũ Thị Phụng, chủ nh?ệm khoa Lưu trữ học và quản trị văn phòng, Đạ? học Khoa học X&at?lde; hộ? và Nh&ac?rc;n văn nhận định, văn bản hành ch&?acute;nh thờ? Nguyễn có nh?ều đặc đ?ểm chú ý, đó là d? sản có g?á trị đặc b?ệt, nó được tạo ra, chu chuyển và quản lý sử dụng rồ? lưu trữ lạ? tr&ec?rc;n cơ sở chế độ văn thư chặt chẽ của nhà Nguyễn.

    "Ch&?acute;nh những quy định cụ thể và khoa học trong hệ thống pháp luật hành ch&?acute;nh thờ? Nguyễn về loạ? h&?grave;nh, c&oc?rc;ng dụng, thể thức văn phong của văn bản hành ch&?acute;nh đ&at?lde; góp phần  đảm bảo g?á trị pháp lý và độ t?n cậy cao cho các th&oc?rc;ng t?n có trong văn bản", t?ến sĩ Phụng cho b?ết.

    Cũng theo t?ến sĩ, th&oc?rc;ng qua khố? văn bản hành ch&?acute;nh trong khố? Ch&ac?rc;u bản, con ngườ? kh&oc?rc;ng chỉ h?ểu về t&?grave;nh h&?grave;nh k?nh tế x&at?lde; hộ? đương thờ?, mà còn h?ểu th&ec?rc;m về tư duy và phương pháp quản lý chặt chẽ của nhà nước thờ? Nguyễn th&oc?rc;ng qua hệ thống văn bản hành ch&?acute;nh.

    Vớ? những g?á trị tr&ec?rc;n, các nhà khoa học cho rằng, V?ệt Nam cần bảo tồn và phát huy g?á trị của ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn, trước mắt là hoàn th?ện hồ sơ đệ tr&?grave;nh UNESCO c&oc?rc;ng nhận là d? sản tư l?ệu thế g?ớ?.

    Về vấn đề này, t?ến sĩ Trần Hoàng, Hộ? Văn thư lưu trữ V?ệt Nam cho rằng, ban đầu, ch&ac?rc;u bản cần được ch&?acute;nh thức v?nh danh như tà? l?ệu lưu trữ quý h?ếm và bảo vật quốc g?a. Từ đó tạo đ?ều k?ện thuận lợ? và thuyết phục hơn kh? các cơ quan V?ệt Nam tr&?grave;nh hồ sơ UNESCO đề nghị c&oc?rc;ng nhận là d? sản tư l?ệu thế g?ớ?.

    T?ến sĩ Đào Thị D?ễn, Hộ? Khoa học lịch sử V?ệt Nam th&oc?rc;ng qua bản thảo c&oc?rc;ng bố của ngườ? thầy đáng k&?acute;nh quá cố - g?áo sư Ph?l?ppe Langlets về một tờ Ch&ac?rc;u bản tr?ều Tự Đức năm 1874 đưa ra th&oc?rc;ng đ?ệp: "Có lẽ đến lúc tà? l?ệu lưu trữ cần được x&at?lde; hộ? hóa để các nhà khoa học V?ệt cũng như thế g?ớ? kh&oc?rc;ng phả? chấp nhận thực tế nuố? t?ếc như g?áo sư Ph?l?ppe Langlets". "Và có như vậy mớ? tạo đ?ều k?ện ngườ? ngh?&ec?rc;n cứu từ bỏ thó? quen đ? t&?grave;m các c&ac?rc;u chuyện kể của du khách nước ngoà? kh? ngh?&ec?rc;n cứu về lịch sử V?ệt Nam thờ? Nguyễn", bà D?ến nó?.

    Trước đ&ac?rc;y Ch&ac?rc;u bản tr?ều Nguyễn ch&?acute;nh là nguồn sử l?ệu gốc quan trọng để b?&ec?rc;n soạn các bộ sử và các sách đ?ển lệ dướ? tr?ều Nguyễn như Đạ? Nam thực lục, Kh&ac?rc;m định Đạ? Nam hộ? đ?ển sử lệ, Kh&ac?rc;m định V?ệt Nam sử th&oc?rc;ng g?ám cương mục và M?nh Mệnh ch&?acute;nh yếu.

    Ngày ngay ch&ac?rc;u bản là nguồn sử l?ệu đáng t?n cậy g?úp g?ớ? khoa học ngh?&ec?rc;n cứu phục dựng lịch sử tr?ều Nguyễn tr&ec?rc;n các lĩnh vực ch&?acute;nh trị, k?nh tế, ngoạ? g?ao.


    Nguồn: VNE

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/de-trinh-chau-ban-trieu-nguyen-thanh-di-san-tu-lieu-the-gioi-a183.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.