“Chỉ vớ? 480kg đậu nành, loạ? đậu xuất xứ từ Mỹ hoặc đậu M?ên đỏ cùng vớ? một số phụ g?a hóa chất khác như chất tạo màu, chất tạo hương vị, chất tạo bọt… là có thể cho ra 500kg cà phê hảo hạng”.
Đó là lờ? bộc bạch của ngườ? đàn ông tên Nguyễn Văn Thắng (SN 1982), ngụ tạ? TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương) có thâm n?ên nh?ều năm làm trong lĩnh vực chế b?ến cà phê bán sỉ cho nh?ều mố? hàng ở Bình Dương.
Anh Thắng cho b?ết thêm, một công thức đầy đủ để cho ra thứ bột gọ? là “cà phê” bao gồm: Chất tạo hương Socola (có g?á khoảng 280 ngàn đồng/kg), N2 (chất tạo hương cà phê), men (chất tạo hương caramen), đường hóa học, chất tạo màu, sữa đục, sữa béo, bơ, muố?, CMC (chất tạo bọt, được dùng làm xà phòng) và đậu nành. Muốn làm ra bao nh?êu k?logam cà phê, chỉ cần đẩy số lượng hạt đậu nành lên chừng đó k?logam.
Một cơ sở sản xuất cà phê g?ả ở Quảng Ngã? bị công an bắt quả tang.
Chẳng hạn, muốn làm ra 500kg cà phê thì trọng lượng đậu nành cần có khoảng 480kg, còn lạ? là các phụ g?a hóa chất để tạo màu, tạo mù?, tạo độ ngậy, độ béo và độ đắng g?ống y như cà phê thật. Kh? chúng tô? thắc mắc hỏ? vậy thì cà phê thật ch?ếm bao nh?êu phần trăm, ngườ? đàn ông này chỉ cườ? và cho hay: “Ch?ếm 0\%”.
Trong số hóa chất đó có CMC - chất được dùng để sản xuất xà phòng, được họ dùng để tạo bọt cho cà phê có nguy cơ gây ung thư cao nhất. Nh?ều thực khách không h?ểu cứ nghĩ rằng cà phê nguyên chất phả? có nh?ều bọt, không a? t?n đó là bọt hóa chất. Cùng vớ? CMC là chất tạo màu, chất tạo hương vị cà phê có mức độ độc hạ? không kém. Chất tạo màu có màu đỏ tươ?, có độ bám dính rất cao, phả? nh?ều ngày sau mớ? pha? dần. Những loạ? hóa chất này được anh Thắng khẳng định đều đặt mua kín đáo tạ? chợ hóa chất K?m B?ên (TP. Hồ Chí M?nh).
Công thức nêu trên chỉ là một trong hàng ngàn, hàng vạn công thức để chế b?ến ra cà phê. Mỗ? một cơ sở sản xuất cà phê, dù nhỏ lẻ hay quy mô lớn, đều g?ữ cho mình một hương vị r?êng, đồng nghĩa vớ? v?ệc họ sử dụng một công thức r?êng, không thể bị trùng lặp hay nhầm lẫn. Đó là bí quyết, đồng thờ? cũng là m?ếng cơm manh áo của mỗ? ngườ?.
Cũng theo lờ? của ngườ? đàn ông này thì quy trình sản xuất “cà phê bẩn” được ch?a làm ba công đoạn. Công đoạn thứ nhất là cho toàn bộ đậu đã rang trộn lẫn vớ? những loạ? hóa chất có trong công thức. Kh? đậu và những loạ? hóa chất này đã nguộ?, chúng sẽ kết dính lạ? vớ? nhau thành một khố? lớn. Nh?ệm vụ t?ếp theo của những kẻ “sáng tạo” ra “cà phê” này là đập cho đậu tách rờ? ra rồ? t?ếp tục đem đ? rang lần thứ 2. Rang xong, số “cà phê” này lạ? được cho vào những máy xay xay thành bột nhỏ rồ? đóng gó? xuất ra thị trường.
Đa số khách hàng, kể cả những ngườ? đứng ra mua sỉ rồ? bỏ mố? lẻ cho các đạ? lý nhỏ hơn, các quán cà phê đều không b?ết loạ? cà phê mà mình đang mua được chế b?ến từ đậu nành và phụ g?a hóa chất. Bở? vì chúng được làm quá t?nh xảo, g?ống y như thật, chỉ có ngườ? sành về cà phê phả? thật để ý mớ? phát h?ện ra.
Theo anh Thắng, đặc đ?ểm để phân b?ệt cà phê thật vớ? “cà phê đểu” rất mờ nhạt, phả? nhìn trực t?ếp mớ? phát h?ện ra được. Có một số đặc đ?ểm khác b?ệt cơ bản như cà phê thật có hạt rất nhẹ, xốp, kh? xay ra hoặc pha vớ? nước có màu nâu nhạt, đánh lên có ít bọt. Còn vớ? “cà phê đểu” thì hạt nặng hơn, kh? xay ra có màu đen, đánh lên có nh?ều bọt.
Ma? Loan (theo PhapluatVN)