+Aa-
    Zalo

    Đào tạo chất lượng cao: Cứ có tiền là được học?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ năm 2006 đến nay đã có nhiều trường ĐH triển khai đào tạo chương trình chất lượng cao. Tuy nhiên, chưa hề có quy định chung về tiêu chí nên mỗi trường có mỗi cách tuyển khác nhau nhưng điều kiện tiên quyết vẫn là… có tiền để chi trả học phí.

    Từ năm 2006 đến nay đã có nh?ều trường ĐH tr?ển kha? đào tạo chương trình chất lượng cao. Tuy nh?ên, chưa hề có quy định chung về t?êu chí nên mỗ? trường có mỗ? cách tuyển khác nhau nhưng đ?ều k?ện t?ên quyết vẫn là… có t?ền để ch? trả học phí.

    Cùng vớ? chương trình đào tạo bình thường, các trường ĐH còn đào tạo chương trình chất lượng cao (CLC). Theo đó, chỉ cần trúng tuyển vào trường, có nguyện vọng học, đủ khả năng đóng t?ền sẽ được học chương trình này.

    Có t?ền là được học chất lượng cao và… gần cao

    Từ năm 2006, ĐH Mở TP.HCM, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là những trường đầu t?ên trong cả nước tr?ển kha? đào tạo chương trình CLC. Theo cam kết, chương trình này cung cấp cho ngườ? học các dịch vụ đào tạo tốt nhất nhằm tạo ra mô? trường học tập, ngh?ên cứu khoa học, s?nh hoạt, tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn quốc tế vớ? ch? phí hợp lý.

    Đồng thờ?, các trường cam kết s?nh v?ên sẽ được học vớ? g?ảng v?ên g?ỏ? có uy tín; lớp học có sĩ số ít (25-50 s?nh v?ên/lớp); phòng học t?ện ngh? vớ? máy lạnh, âm thanh, đường truyền Internet tốc độ cao; được tạo đ?ều k?ện tốt nhất trong v?ệc sử dụng thư v?ện, phòng thí ngh?ệm; được trang bị thêm về ngoạ? ngữ, kỹ năng mềm…

    Sau đó, nh?ều trường t?ếp tục mở rộng chương trình này như ĐH Ngoạ? thương, ĐH Luật TP.HCM, ĐH K?nh tế TP.HCM… Đến năm học 2013-2014, Bộ GD&ĐT cho phép các trường ĐH xây dựng mô hình chương trình đào tạo CLC vớ? học phí tương ứng để trang trả? ch? phí đào tạo. Ngay lập tức, chương trình này được nhân rộng thêm nh?ều trường khác như: ĐH Khoa học Xã hộ? và Nhân văn (ĐH Quốc g?a TP.HCM), ĐH K?nh tế-Luật (ĐH Quốc g?a TP.HCM), ĐH Tà? chính-Market?ng TP.HCM…

    Năm nay, Trường ĐH Khoa học Xã hộ? và Nhân văn (ĐH Quốc g?a TP.HCM) bắt đầu đào tạo CLC. Trong ảnh: S?nh v?ên ngành báo chí CLC trong g?ờ học. Ảnh: MINH TÂM

    Tuy nh?ên, chưa hề có quy định chung về t?êu chí nên mỗ? trường có mỗ? cách tuyển khác nhau nhưng đ?ều k?ện t?ên quyết vẫn là… có t?ền để ch? trả học phí. PGS-TS Đỗ Văn Dũng, H?ệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho b?ết đố? tượng xét tuyển ngoà? thí s?nh đã trúng tuyển kỳ th? tuyển s?nh ĐH, trường còn xét tuyển thí s?nh trong cả nước có g?ấy chứng nhận vớ? tổng đ?ểm tương ứng đ?ểm trúng tuyển vào từng ngành. Còn s?nh v?ên học chương trình này của Trường ĐH K?nh tế-Luật (ĐH Quốc g?a TP.HCM) phả? có đơn đăng ký và trường sẽ k?ểm tra trình độ t?ếng Anh đầu vào.

    Trong kh? đó, Trường ĐH Luật TP.HCM ngoà? đào tạo cử nhân chính quy CLC ngành luật gồm nhóm các chuyên ngành luật thương mạ? - dân sự - quốc tế - hành chính - tư pháp thì còn đào tạo lớp tăng cường theo chuẩn CLC nhóm các chuyên ngành luật thương mạ? - dân sự - quốc tế. Theo PGS-TS Trần Hoàng Hả?, Phó H?ệu trưởng, lớp tăng cường theo chuẩn là lớp được trường bồ? dưỡng trình độ t?ếng Anh, nếu đáp ứng đ?ều k?ện thì s?nh v?ên sẽ được trường tuyển bổ sung vào lớp cử nhân chính quy CLC!

    Chưa nắm vững số lượng SV làm đúng ngành nghề

    Để thu hút s?nh v?ên vào học chương, các trường đều hứa là kh? s?nh v?ên tốt ngh?ệp sẽ được trường hỗ trợ g?ớ? th?ệu v?ệc làm đúng chuyên ngành đào tạo tạ? các doanh ngh?ệp trong và ngoà? nước hoặc được ưu t?ên bố trí đơn vị thực tập và g?ớ? th?ệu v?ệc làm trong quá trình học tập và sau kh? tốt ngh?ệp. Thậm chí được ưu t?ên xem xét t?ếp nhận làm g?ảng v?ên của trường…

    Tuy nh?ên, dù s?nh v?ên được đào tạo chương trình CLC vớ? đ?ều k?ện tốt nhất nhưng PGS-TS Đỗ Văn Dũng, H?ệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay thống kê qua ha? khóa tốt ngh?ệp chỉ có 81\% s?nh v?ên có v?ệc làm ngay sau kh? ra trường, trong đó s?nh v?ên đ? làm có mức lương khở? đ?ểm 3-5 tr?ệu đồng ch?ếm 31\%, còn lương 6-8 tr?ệu đồng ch?ếm 63\%.

    Còn TS Lê Thị Thu Thủy, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Ngoạ? thương, cho b?ết: “Theo số l?ệu thống kê thì có trên 90\% s?nh v?ên CLC của trường có được v?ệc làm sau kh? tốt ngh?ệp. Vì v?ệc làm đa dạng nên cũng không b?ết các em có làm đúng ngành nghề như đã học hay không. Tuy nh?ên, mô hình này chúng tô? đã đáp ứng được nhu cầu xã hộ?, m?nh chứng là hằng năm số lượng s?nh v?ên đăng ký chương trình này đều tăng”.

    Trong kh? đó, đào tạo CLC để được xã hộ? đánh g?á cao, s?nh v?ên tốt ngh?ệp dễ dàng tìm v?ệc làm đúng ngành đào tạo nhưng Trường ĐH Mở TP.HCM vẫn chưa nắm được tỉ lệ v?ệc làm của s?nh v?ên kh? tốt ngh?ệp chương trình CLC. Đạ? d?ện trường này cho rằng do s?nh v?ên không cung cấp lạ? nên trường không có thông t?n để k?ểm chứng.

    Chính vì vậy mà trường cũng không b?ết s?nh v?ên trường mình ra trường có làm v?ệc đúng chuyên ngành được đào tạo hay không. Ngay cả Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM dù thống kê được tỉ lệ v?ệc làm nhưng làm đúng ngành hay không thì không chắc!

    Học phí cao ngất ngưởng

    Học phí Trường ĐH Mở TP.HCM là 21 tr?ệu đồng/năm và cam kết không thay đổ? trong suốt khóa học. Các trường ĐH Tà? chính-Market?ng TP.HCM, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM quy định học phí là 22 tr?ệu đồng/năm. Trường ĐH K?nh tế-Luật (ĐH Quốc g?a TP.HCM) cũng thu 22 tr?ệu đồng/năm nhưng mỗ? năm sẽ đ?ều chỉnh tăng 3 tr?ệu đồng nên năm cuố? sẽ phả? đóng 31 tr?ệu đồng. Còn Trường ĐH K?nh tế TP.HCM có học phí 25 tr?ệu đồng/năm.

    Trong kh? đó, Trường ĐH Luật TP.HCM có nh?ều mức thu nhất. Đố? vớ? các lớp CLC, năm nay thu 17,64 tr?ệu đồng nhưng năm sau tăng lên 22,24 tr?ệu đồng, còn từ năm 2015 sẽ có mức học phí mớ?. Đố? vớ? lớp đào tạo tăng cường theo chuẩn CLC, năm nay thu 23,814 tr?ệu đồng, năm kế t?ếp thu 30,024 tr?ệu đồng và từ năm 2015 trở đ? sẽ thông báo mức thu sau.

    Bằng cấp mỗ? trường mỗ? khác

    Trường ĐH Ngoạ? thương khẳng định bằng tốt ngh?ệp và bảng đ?ểm của s?nh v?ên sẽ được gh? là chương trình CLC nhằm làm rõ phương thức đào tạo so vớ? các chương trình khác. Trường ĐH Khoa học Xã hộ? và Nhân văn (ĐH Quốc g?a TP.HCM) còn đang bàn tính bằng cấp cho s?nh v?ên ra trường có gh? rõ hệ đào tạo CLC hay không để phân b?ệt vớ? đạ? trà. Còn các trường ĐH Tà? chính-Market?ng TP.HCM, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ĐH Mở TP.HCM… thì chỉ thể h?ện chương trình CLC trong bảng đ?ểm cấp kèm theo bằng tốt ngh?ệp.

    Theo Quốc Dũng/Phapluattp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dao-tao-chat-luong-cao-cu-co-tien-la-duoc-hoc-a4589.html
    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    Phụ huynh, học sinh “giật mình”, chuyên gia giáo dục ái ngại

    (ĐSPL) - Mới đây, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trên cả nước vừa công bố mức học phí năm 2013-2014. Trong khi nhiều trường đang “hấp hối” vì thiếu chỉ tiêu tuyển sinh thì một số trường khác “xác lập” mức nửa tỷ đồng cho 3 năm đào tạo. Ngay sau khi các thông tin được đưa ra đã khiến nhiều bậc phụ huynh và học sinh giật mình.

    Méo mặt vì những khoản thu đầu năm học

    Méo mặt vì những khoản thu đầu năm học

    Đầu năm học, ngoài việc đóng góp các khoản thu thỏa thuận - phụ huynh còn phải đóng thêm nhiều khoản ngoài thỏa thuận khiến không ít gia đình khó khăn méo mặt vì "thu không đủ bù chi".

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Có thể xóa sổ kỳ thi đại học

    Chiều 19-9, Bộ GD-ĐT có cuộc trao đổi với báo chí về dự thảo đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT”. Sau gần một năm chỉnh sửa, bổ sung, dự thảo này được Bộ GD-ĐT đánh giá là “đã thẳng thắn, đúng mức hơn trong việc nhận định về thực trạng giáo dục”.