+Aa-
    Zalo

    Đại tướng kính yêu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS284: "Đại tướng kính yêu" của tác giả Lê Thị Lệ Cúc (Bàng La, Đồ Sơn, Hải Phòng).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS284: "Đạ? tướng kính yêu" của tác g?ả Lê Thị Lệ Cúc (Bàng La, Đồ Sơn, Hả? Phòng).


    Đạ? tướng kính yêu

     

    Hà Nộ? cuố? thu, g?ó phảng phất buồn như muôn tr?ệu trá? t?m của đồng bào trên khắp đất nước, k?ều bào ta ở nước ngoà?, bạn bè quốc tế t?ếc thương trước sự ra đ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - một vị tướng huyền thoạ? của dân tộc V?ệt Nam.

    Trên 80 năm hoạt động cách mạng của mình, Đạ? tướng đã có nh?ều công lao to lớn đố? vớ? sự ngh?ệp nước nhà.

    Ngay thờ? n?ên th?ếu, Võ Nguyên G?áp đã từng chứng k?ến nỗ? đau mất nước của đồng bào ta và kh? ấy Ngườ? đã mơ về một ngày hòa bình.

    Để g?ấc mơ ấy thành sự thật, Ngườ? đã đ? theo con đường Cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Á? Quốc - Hồ Chí M?nh và trở thành học trò xuất sắc của Ngườ?. Từ Độ? trưởng Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân gồm 34 ch?ến sĩ áo vả? chân đất, Ngườ? trở thành Tổng Tư lệnh đầu t?ên - ngườ? "Anh Cả" của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam vớ? đủ các quân b?nh chủng. Cách mạng và Quân độ? ta chịu muôn vàn hy s?nh, g?an khổ, ch?ến đấu ngoan cường vớ? kẻ thù xâm lược chỉ vì một mục đích duy nhất là g?ành độc lập, tự do. Đạ? tướng từng nó?: “Ch?ến lược của tô? là ch?ến lược của hòa bình, tô? là vị tướng của hòa bình chứ không phả? vị tướng của ch?ến tranh”.

    Bở? Ngườ? thấm thía được g?á trị g?ọt máu của ch?ến sĩ và nhân dân đổ xuống cho nền độc lập, tự do. Vì thế, trong tất cả các trận đánh, Đạ? tướng luôn đặt vấn đề s?nh mạng của con ngườ? lên trên hết. Lịch sử còn gh? lạ? trong Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Đạ? tướng đã đứng trước ha? sự lựa chọn: Tấn công hay chưa tấn công. Pháo đã kéo vào rồ?. Những sợ? dây tờ? kéo pháo chưa kịp khô máu và mồ hô? ch?ến sĩ. Khí thế quân ta đang hừng hực như nuốt được cả sao Đẩu. Có một cá? gì đó chưa ổn nếu ta vận dụng lố? "đánh nhanh, thắng nhanh", so sánh lực lượng, tình thế thì thấy thật bấp bênh. Suy nghĩ suốt một đêm, sáng ra, nhìn lên má? đầu Tư lệnh, tóc đã đ?ểm bạc trắng, một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? cầm quân của Đạ? tướng được ban ra: Đổ? ch?ến thuật "đánh nhanh, thắng nhanh" thành "đánh chắc, thắng chắc".

    Đạ? tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp ra lệnh nổ súng vào lúc 17h30 ngày13/3/1954,

    mở màn ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ.

     

    Pháo kéo vào lạ? được kéo ra. Kéo ra rồ? lạ? kéo vào sau đó để g?áng sấm sét xuống tập đoàn cứ đ?ểm k?ên cố bậc nhất của Pháp ở V?ệt Nam lúc đó. "Con nhím quân sự" khổng lồ Đ?ện B?ên Phủ bị những vòng hào của bộ độ? ta bao vây thít dần, thít dần cho đến ngày 7 tháng 5 năm 1954, lá cờ Quyết ch?ến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng g?ặc. Ch?ến sĩ và nhân dân b?ết ơn Đạ? tướng. Nếu không quyết "đánh chắc, thắng chắc" thì xương máu của ch?ến sĩ và nhân dân ta còn đổ xuống ở lòng chảo Mường Thanh này nh?ều b?ết chừng nào. Bở? lẽ đó, Ngườ? đã trở thành b?ểu tượng bất tử của lòng dân - Đạ? tướng của nhân dân, được nhân dân t?n yêu, ngưỡng mộ.

    Suốt cuộc đờ? của Ngườ? luôn gắn vớ? nước, vớ? dân và cả quê hương Quảng Bình, nơ? có dòng sông K?ến G?ang h?ền hòa, thơ mộng. Đạ? tướng đã từng nó?: “Quảng B?̀nh là nhà tô? - Kh? rảnh v?ệc nước th?̀ tô? về nhà”.

    Ngô? nhà Đạ? tướng từng s?nh sống là một ngô? nhà tranh đơn sơ và bình dị. Dù qua mấy lần bị bom đạn tàn phá, sau mấy lần phục dựng, ngô? nhà tranh ấy vẫn ấm áp và đậm chất thôn dã. Ngô? nhà cấp 4, vớ? 3 g?an nếp xưa nằm nép mình dướ? những tán cây xanh. Bộ bàn ghế, ch?ếc g?ường, những bức ảnh về hoạt động của Đạ? tướng... sau hàng chục năm vẫn vẹn nguyên. Vẫn còn đó cây khế, cây mít… nơ? Đạ? tướng thường ra ngồ? hóng mát và đọc sách lúc tuổ? thơ.

    Đạ? tướng lớn lên rồ? tham g?a hoạt động cách mạng cho đến kh? đất nước hòa bình, thống nhất nên ít kh? có dịp về lạ? quê hương. Dù công tác xa nhà nhưng m?ền quê Lệ Thủy đã ?n sâu trong tâm tưởng của Đạ? tướng, vùng quê vớ? những làn đ?ệu hò khoan chan chứa ân tình, đã nuô? dưỡng nên một con ngườ? k?ệt xuất được ngườ? đờ? ngưỡng mộ.

    Cũng vì lí do sức khỏe nên Đạ? tướng không thể về thường xuyên. Nhưng những lần về quê trước đó, v?ệc đầu t?ên Đạ? tướng làm là thắp hương lên bàn thờ g?a t?ên, sau đó ra mộ thắp hương cho các cụ thân s?nh rồ? mớ? đ? thăm bà con, lố? xóm. Lần nào về quê, Đạ? tướng cũng để lạ? tình cảm sâu sắc trong lòng mỗ? ngườ? dân, từ cụ g?à, em nhỏ cùng bà con lố? xóm.

    G?ờ đây, Đạ? tướng đã mã? mã? đ? xa như lẽ thường tình của đờ? ngườ?, Đạ? tướng phả? về vớ? Tổ t?ên, về vớ? đồng độ?, về vớ? ngườ? thầy Chủ tịch Hồ Chí M?nh, song đố? mặt vớ? thực tạ?, không a? cầm được nước mắt.

    Ngay trong đêm 4-10, trước ngô? nhà thân thương của Ngườ?: 30, Hoàng D?ệu, lúc nào cũng có ngườ? lặng lẽ đến đặt hoa, nước mắt tràn m?, chắp tay thành kính tưởng n?ệm một con ngườ? vĩ đạ?.

    Cảm động trước tấm lòng của mọ? ngườ? dân, g?a đình Đạ? tướng đã quyết định mở cửa tư g?a đón đồng bào vào ch?ều ngày 6-10.

    Dù chưa tớ? g?ờ, nhưng dòng ngườ? đã nố? dà? trên các tuyến phố. Ngườ? cầm hoa, ngườ? run run g?ữ chặt nén hương, cố nén xúc động. Nhưng đâu đó vẫn có những gương mặt thất thần, những bờ va? rung lên nghẹn ngào, những t?ếng thở dà? trầm lặng. Những ngườ? dân đang lặng lẽ chờ đợ? ấy, không thân thích, không ruột thịt, nhưng kh? được hỏ?, ngườ? nào cũng khẳng định đến đây “vì nỗ? đau chung, vì sự ngưỡng mộ vớ? ngườ? con ưu tú nước V?ệt”.

    Nh?ều ngườ? tưởng nhớ, mặc n?ệm Đạ? tướng bên ngoà? nhà r?êng

    Có những thanh n?ên dân tộc ở Cao Bằng, phả? bán cả vật nuô? để làm lộ phí, xuống thủ đô từ nửa đêm, mang theo n?ềm t?ếc thương được cả bản làng gử? gắm. Có phụ nữ bán hàng rong bỏ v?ệc nh?ều ngày, lặng lẽ xếp hàng. Họ nó?, làm v?ệc thì còn cả đờ?, nhưng nếu không đến đây, sẽ chẳng còn cơ hộ? để bày tỏ sự b?ết ơn và ngưỡng mộ đố? vớ? Đạ? tướng.

    Tình cảm đó càng th?êng l?êng, ấm áp, gần gũ? hơn kh? dòng ngườ? chầm chậm từng bước, từng bước hướng vào. Trước d? ảnh của Ngườ?, khó? hương tỏa ngát trầm buồn, ngườ? ngườ? kính cẩn trước anh l?nh Đạ? tướng, những t?ếng nấc nghẹn ngào không ngăn nổ? dòng nước mắt tuôn trào.

    Kh? trở ra, nh?ều cụ g?à nghẹn ngào không vững bước phả? nhờ đến các đồng chí bảo vệ tớ? dìu, những bờ va? của các bà, các chị run lên vì xúc động. Các bạn trẻ cố gắng kìm nén để không bật t?ếng khóc tạ? nơ? trang ngh?êm, kh? ra tớ? sân, vỡ òa, nức nở…

    Một thanh n?ên òa khóc kh? v?ếng Đạ? tướng

    Trong nhà Đạ? tướng, sổ gh? cảm tưởng của nhân dân l?ên tục được đưa vào vì đã kín trang. Hàng nghìn bà? thơ được v?ết ra, cảm động nhất có đoạn:

    “Con đây ngồ? v?ết Đạ? tướng ơ?!

    Bây g?ờ h?ển Thánh, Tướng lên trờ?

    Và? dòng v?ếng lạy trước Đạ? tướng

    Tay run ngồ? v?ết, lệ tuôn rơ?”.

    Rất nh?ều trang bị nhòa đ? vì những dòng nước mắt. A? ngồ? v?ết cũng xúc động, nh?ều ngườ? đã khóc. Một bác cựu ch?ến b?nh đã có lần may mắn được gặp Đạ? tướng, nay không kìm được cảm xúc, khóc òa lên, run rẩy gục xuống bàn v?ết. T?ếng khóc của ngườ? đàn ông cao tuổ? kh?ến mọ? ngườ? xung quanh không thể cầm lòng, kh? họ cùng có chung xúc cảm. Ở một góc khác, một ngườ? phụ nữ chừng hơn 60 tuổ? đ? cùng con vào v?ếng Đạ? tướng đã khóc ngất, đau đớn như vừa mất đ? một ngườ? thân trong g?a đình. Những ngườ? lính g?à tuổ? cao sức yếu, gắng sức ngh?êm trang hô lờ? chào vĩnh b?ệt Đạ? tướng mà nước mắt tuôn rơ?. Một g?a đình 3 thế hệ t?ến về phía hương án, ngườ? ông kính cẩn cú? đầu vá? Đạ? tướng, nước mắt lã chã rơ?, ngườ? con tra? cứng cáp hơn cũng rưng rưng nước mắt, đứa cháu nộ? đô? mắt thơ ngây nhìn ông và bố lặng lẽ làm theo...

    Đã lâu lắm rồ?, ngườ? ta mớ? thấy được sự ra đ? của một con ngườ? lạ? mang sức mạnh đến thế. Sức mạnh về tình đoàn kết. Sự ấm áp về tình ngườ?. Đó là những cựu ch?ến b?nh lặn lộ? hàng trăm cây số đến kính cẩn ngh?êng mình trước anh l?nh của ngườ? anh cả. Đó là hình ảnh của đồng bào dân tộc phía Bắc lặng lẽ chờ đợ? đến lượt vào v?ếng. Đó là hình ảnh của chị bán cà phê sẵn sàng nghỉ v?ệc k?nh doanh để mua bánh mỳ, nước uống phát m?ễn phí cho mọ? ngườ?. Đó là hình ảnh những thanh n?ên tình nguyện phát tận tay ngườ? dân những ch?ếc quạt, nắm cơm, ch?ếc mũ, nâng bước ngườ? tàn tật, ngườ? g?à trên quãng đường đến v?ếng…

    Ngườ? đến v?ếng được phát quạt, mũ, đồ ăn trưa và nước uống m?ễn phí

    Xúc động làm sao! Ha? t?ếng “đồng bào”! “Mờ? đồng bào nghỉ chân ăn bánh”, “X?n đồng bào xếp hàng, không sốt ruột, g?a đình Đạ? tướng sẽ mở cửa thêm 2 t?ếng đồng hồ đón khách”… Chưa bao g?ờ ngườ? ta được nghe nh?ều ha? t?ếng “đồng bào” thân thương và gần gũ? như những ngày vừa qua.

    Khoảnh khắc cánh cổng khép lạ?, để chuẩn bị cho Quốc tang, đã làm cho rất nh?ều ngườ? đứng ngoà? bật khóc, chắp tay vá? vọng, thức cùng vong l?nh Ngườ?.

    Tạ? quê nhà Lệ Thủy (Quảng Bình), học s?nh cũng thắp 103 ngọn nến
    thành kính tưởng n?ệm Đạ? tướng 

    Ngày 12-10, ngày Quốc tang đầu t?ên, phố phường Hà Nộ? thoang thoảng mù? hoa sữa. Ngườ? dân dậy sớm hơn. Là mùa thu! Mùa thu năm 1911, trong cơn mưa lũ Quảng Bình, Võ Nguyên G?áp chào đờ? và 103 năm sau, sau cơn mưa lũ cũng là mùa thu, Đạ? tướng về vớ? cõ? vĩnh hằng.

    Đến 7 g?ờ 30 phút, khắp mọ? nơ? trên Tổ quốc, từ thành thị cho đến nông thôn, từ m?ền nú? cho đến các hả? đảo xa xô? đều tổ chức trọng thể lễ v?ếng Đạ? tướng. Ở Quảng Bình, dường như mưa trắng xố? không ngăn được bước chân của dòng ngườ? đ? v?ếng. Nước mắt đồng bào lạ? rơ?.

    Cả dân tộc chìm trong đau thương. Ngày Quốc tang thứ ha?, 13-10, ngày lịch sử của dân tộc V?ệt Nam, ngày cả nước t?ễn đưa Đạ? tướng về vớ? Đất mẹ Quảng Bình. Ngay từ sáng sớm, tr?ệu tr?ệu ngườ? dân ở khắp nơ? đã đổ về các tuyến phố của thủ đô mà l?nh cữu Đạ? tướng sẽ đ? qua. Và mọ? cảm xúc như vỡ òa kh? cỗ l?nh xa chầm chậm lăn bánh trên các tuyến đường thân quen Hà Nộ?.

    Rất nh?ều ngườ? dân òa khóc kh? nhìn thấy cỗ l?nh xa của Đạ? tướng

    Xe đ? đến đâu, b?ển ngườ? hô đến đó: “Đạ? tướng muôn năm… Đạ? tướng muôn năm”. T?ếng hô kéo dà? không dứt hòa chung t?ếng khóc thương t?ễn b?ệt.

    Xúc động nhất là đoàn xe về đến ngô? nhà thân thương 30 Hoàng D?ệu, nơ? đã từng gắn bó vớ? Đạ? tướng hơn nửa cuộc đờ?, tất cả ngườ? dân đều bật khóc.

    Sát cánh bên nhau trong màu áo xanh tình nguyện, nh?ều bạn trẻ đã quỳ xuống đường, thành kính vá? lạy ngườ? ông, ngườ? anh hùng của dân tộc.

    Cảnh tượng này sẽ đ? vào lịch sử

    Từ mùa thu của 59 năm về trước, kh? ngườ? dân Hà Nộ? hân hoan chào đón Đạ? tướng cùng đoàn quân ch?ến thắng trở về g?ả? phóng Thủ đô, hôm nay cũng vào một ngày thu tháng 10, hàng tr?ệu ngườ? dân Hà Nộ? lạ? nghẹn ngào trong nước mắt:

    Vĩnh b?ệt từ đây, Đạ? tướng ơ?!

    Nghẹn lòng đưa t?ễn, lệ tuô? rơ?

    Cột Cờ ?m phắc g?ờ t?ễn b?ệt

    Hoàng D?ệu từ đây vắng bóng Ngườ?…

     

    Tạ? Hộ? trường D?nh Thống Nhất thành phố Hồ Chí M?nh, nh?ều ngườ? cũng đã quỳ xuống kh? hình ảnh Đạ? tướng được d? quan xuất h?ện trên truyền hình. Hàng nghìn học s?nh truyền tay nhau dả? băng tang, thắp hương tưởng n?ệm.

    Suốt quãng đường 70 km từ sân bay Đồng Hớ? về Vũng Chùa - Đảo Yến, dòng ngườ? chật kín. Nếu hôm 12-10 ngườ? Quảng Bình dầm mưa tưởng n?ệm Đạ? tướng thì ngay hôm sau, họ k?ên mình dướ? nắng cháy m?ền Trung để chờ l?nh cữu đ? qua. Ngườ? dân Quảng Bình nó?, họ đã quen vớ? đau thương vì năm nào cũng bị th?ên ta? tàn phá. Nhưng nỗ? đau mất Đạ? tướng là mất mát quá lớn.

    Đông đảo cán bộ, ch?ến sỹ và nhân dân Quảng Bình tạ? Vũng Chùa - Đảo Yến

    vĩnh b?ệt Đạ? tướng của nhân dân

     

    Chừng ấy thô?, đã đủ nó? lên sự t?ếc thương vô hạn, sự kính trọng của nhân dân vớ? vị tướng huyền thoạ?, vì Ngườ? là một nhân cách lớn, là Đạ? tướng của nhân dân, là anh hùng dân tộc được mọ? ngườ? t?n yêu ngưỡng mộ.

    Trong n?ềm t?ếc thương vô hạn này, tưởng nhớ Đạ? tướng cũng chính là lúc mỗ? chúng ta, tự b?ết so? mình, tự tu dưỡng đạo đức, phấn đấu vươn lên để xứng đáng là thế hệ t?ếp nố? những thành quả cách mạng mà Đạ? tướng đã cùng thế hệ cha anh xây đắp nên. Như lờ? đáp từ của con tra? cả Võ Đ?ện B?ên trong Lễ Quốc tang: “Chúng tô? h?ểu rõ hơn a? hết rằng mọ? lờ? ca ngợ? đố? vớ? Đạ? tướng là lờ? ca ngợ? đố? vớ? Bác Hồ, vớ? các thế hệ lãnh đạo của Đảng, vớ? tất cả đồng bào và ch?ến sĩ đã hy s?nh và đóng góp bằng tâm trí và máu xương trong ha? cuộc kháng ch?ến vừa qua. Đấy là lờ? ca ngợ? đố? vớ? tất cả những ngườ? con ưu tú của nước V?ệt đã ngã xuống để bảo vệ và g?ữ gìn mảnh đất này…

    Trong g?ây phút này, x?n phép được ngẩng đầu tạ ơn t?ên tổ của đất nước V?ệt Nam, tạ ơn anh l?nh của tất cả những anh hùng l?ệt sĩ từ hàng nghìn năm nay đã ngã xuống vì mảnh đất này và luôn luôn đồng hành cùng vớ? Đạ? tướng trong cuộc trường ch?nh cho đến g?ờ phút cuố? cùng”.

    Vĩnh b?ệt Ngườ? bằng xương, bằng thịt nhưng hình ảnh và nhân cách của Đạ? tướng thì sống mã? trong lòng dân tộc, trường tồn mã? vớ? non sông!

    Võ công truyền quốc sử

    Văn đức quán nhân tâm

    G?ờ mỗ? lần đ? qua căn nhà số 30 Hoàng D?ệu, có lẽ chưa bao g?ờ nơ? đây lạ? yên lặng đến thế. Một khoảng lặng không thể nào bù đắp được, vì Đạ? tướng đã mã? mã? đ? xa, vì căn nhà đã vắng bóng vị tướng g?à, một khoảng lặng trong lòng Hà Nộ?.

    Bà? v?ết khép lạ? như một nén tâm hương tưởng n?ệm Ngườ?! Con x?n kính cẩn ngh?êng mình trước vong l?nh của Ngườ? - vị Đạ? Tướng kính yêu của dân tộc V?ệt Nam!

     

    Tác g?ả: Lê Thị Lệ Cúc

    (Bàng La, Đồ Sơn, Hả? Phòng)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-kinh-yeu-a8675.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tắt ngôi sao lớn

    Tắt ngôi sao lớn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS226: "Tắt ngôi sao lớn" của tác giả Nguyễn Công Xình (Hội nghệ sĩ sân khấu Hải Phòng).

    Đại tướng Văn

    Đại tướng Văn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS234: "Đại tướng Văn" của tác giả Nguyễn Tấn Thuyên (CLB thơ Trà Giang - Tỉnh Quảng Ngãi).