+Aa-
    Zalo

    Con đã tìm được

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS177: "Con đã tìm được" của tác giả Nguyễn Ngọc Thắm (Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS177: "Con đã tìm được" của tác g?ả Nguyễn Ngọc Thắm (Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP.Hồ Chí M?nh).


    CON ĐÃ TÌM ĐƯỢC


    Thư gử? đến vị anh hùng kính yêu của dân tộc V?ệt Nam!

    Bốn năm ngồ? trên g?ảng đường đạ? học trau dồ? k?ến thức, con không ngờ mình g?ờ đây đã là cô s?nh v?ên năm cuố?, là chị cả của trường rồ?, nhanh thật. Con không b?ết sao kh? đọc cuốn sách về cuộc đờ? ông Võ Nguyên G?áp, con lạ? rất muốn tâm sự vớ? ông. Con có ngốc không chứ, vì còn năm ngày nữa là tròn một tháng, tính từ ngày ông ra đ? về một nơ? thật bình yên để nghỉ ngơ?. Nhưng con t?n rằng những gì con nó?,ông sẽ nghe được.

    Con s?nh ra trong g?a đình có bốn anh em. Năm 1990, kh? con được bốn tháng tuổ?, ba con được cấp nhà nên đã đưa cả nhà lên thành phố. Cuộc sống của một g?a đình vốn là nông dân lạ? đông con trên mảnh đất thành thị khó khăn lắm. Nhà con luôn sống trong cảnh th?ếu trước hụt sau, ngay cả đến bây g?ờ. T?ền bạc th?ếu hụt đến nỗ? ha? anh lớn chỉ học xong lớp chín phả? nghỉ học đ? làm k?ếm t?ền, phụ g?a đình nuô? ha? em nhỏ. Cuộc sống dần ổn định, các anh lấy vợ s?nh con, anh Tư tốt ngh?ệp đạ? học rồ? đ? làm, con cũng lên đạ? học. Rồ? anh Tư cũng lập g?a đình, ba mẹ tuổ? đã lớn nên không làm gì ra t?ền nữa, khoản t?ền các anh phụ hàng tháng chỉ đủ t?ền chợ, đ?ện nước trong nhà chứ sao lo được các khoản ch? phí học hành của con. Con đã đ? làm thêm, đ? làm g?a sư để phụ cha mẹ ch? phí học tập. Nh?ều lúc con mệt mỏ? lắm, nhìn chúng bạn tan học xong là rủ nhau trà sữa, đ? dạo nhà thờ, công v?ên… mà con thèm lắm nhưng con không được phép. Con phả? tranh thủ về nhà soạn g?áo án đ? dạy, tố? lạ? bù đầu học bà? vở trên lớp thì thờ? g?an đâu mà rong chơ? chứ. Nh?ều lúc tủ? thân con ghét ba mẹ và các anh mình lắm. Con trách họ không lo cho con. Con than oán sao mình không s?nh ra trong một g?a đình khá g?ả hơn chút thì đỡ quá.

    Kh? b?ết được thờ? n?ên th?ếu của ông, con thật xấu hổ về mình. Ông s?nh ra trong một g?a đình nghèo, quanh năm phả? vay nặng lã? của các nhà g?àu. Có lần, ông còn theo mẹ chèo thuyền chở thóc đ? trả nợ. Lúc còn nhỏ, ông rất thích nghe những câu chuyện cha mẹ kể về các vị anh hùng. Tuy hoàn cảnh khó khăn, luôn sống cảnh túng th?ếu nhưng ông không hề nản chí, mà trá? lạ? dòng máu anh hùng của các nhân vật trong các câu chuyện của cha mẹ đã g?eo vào lòng ông những ấn tượng không bao g?ờ pha? mờ. Cuộc sống cơ cực, lòng căm thù g?ặc, yêu nước và yêu chuộng, tôn thờ lẽ phả? đã góp phần nuô? dưỡng ý chí cho sự ngh?ệp Cách mạng sau này của ông.

    Trước đây, con nghĩ cuộc sống của mình như thế là đã khó khăn lắm rồ?. Con chăm chỉ học và đạt được một và? học bổng mà đã ra vẻ ta đây g?ỏ? dang lắm. Con không hề b?ết có những vị anh hùng, doanh nhân… đã rất thành công ngay cả kh? được s?nh ra trong g?a đình nghèo khổ. G?a đình con chỉ hơ? túng th?ếu một chút nhưng mẹ có bao g?ờ bắt con ăn cực đâu, phần ngon mẹ luôn nhường con. Lớn rồ?, cha mẹ g?à có làm gì ra t?ền, muốn đ? học phả? tự k?ếm t?ền chứ và những k?nh ngh?ệm đ? làm thêm đã trang bị cho con những kĩ năng vào đờ?, vậy mà con than oán và tự hào về mình đó. Còn ông, sống trong thờ? kì Pháp thuộc, chúng hạn chế mở trường học và muốn duy trì nạn mù chữ để dễ ca? trị. Thế đấy, vậy mà ha? năm học t?ểu học Đồng Hớ?, hàng tháng ông luôn đứng đầu lớp. Tạ? kì th? tốt ngh?ệp bậc sơ học, ông lạ? đổ đầu toàn tỉnh. Con x?n cám ơn ông. Nhờ ông mà con không còn tự kỉ, oán trách hoàn cảnh nữa mà con b?ết rằng hoàn cảnh không hề ch? phố? con ngườ?, dù khó khăn thế nào nhưng chỉ cần mình cố gắng ắt sẽ làm được thô?. Lố? sống g?ản dị và đức h?ếu học, kính trọng tổ t?ên và ông bà cha mẹ, kính trên nhường dướ?, h?ếu thảo vớ? cha mẹ, nghĩa vụ của con ngườ? vớ? g?a đình, xã hộ? và trờ? đất của ông sẽ trở thành k?m chỉ nam mà con phả? học hỏ? và no? theo.

    Ngày 3 tháng 5 năm 1940, ông cùng Phạm Văn Đồng lên Lào Ca? rồ? vượt b?ên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí M?nh. Chỉ trong khoảng thờ? g?an ngắn, Bác đã nhận thấy ông là ngườ? có tr?ển vọng và bồ? dưỡng, đào tạo quân sự cho ông. Từ đó, ông đã trở thành học trò thân cận bên Bác. Ông nắm bắt thờ? cơ, tình hình và vạch ra ch?ến lược hoạt động thích hợp vớ? từng hoàn cảnh. Năm 1940, ông g?a nhập Đảng Cộng sản Đông Dương và bắt đầu các hoạt động của mình trong V?ệt Nam Độc lập Đồng m?nh Hộ?. Khoảng thờ? g?an sau đó, ông luôn sát cánh bên Hồ Chí M?nh. Đờ? sống các ch?ến sĩ ở V?ệt Bắc rất cực khổ, ông kể: “Tìm được cá? ăn đã là ch?ến công. Chúng tô? phả? ch?a nhau từng củ sắn, từng bắp ngô”. Thật khâm phục những vị anh hùng của đất nước ta, tà? trí và sự chịu khó, chịu khổ của các ông không một a? có thể sánh được. Cách mạng thành công kh? không có súng và lấy đâu ra súng? Thêm vào đó, cá? ăn lạ? th?ếu thốn. Những lúc khó khăn nhất, ông không nề nản lòng mà luôn khắc sâu lờ? dạy của Hồ Chủ tịch: “Chúng ta sẽ dựa vào sức mình là chính cùng vớ? một ít v?ện trợ từ nước ngoà?. Mọ? v?ệc đều do nhân dân mà nên. Ngườ? trước súng sau, có nhân dân là có tất cả”.

    Con được học lịch sử và con h?ểu để có cuộc sống tự do, hòa bình như ngày hôm nay là một v?ệc cực kì khó khăn. Nhưng kh? con b?ết được những khó khăn ông trả? qua, con càng khâm phục tà? trí của ông hơn. Hoàn cảnh khắc ngh?ệt, cá? ăn th?ếu thốn, vậy mà không làm ông bỏ cuộc, cá? đó? không làm ông vơ? bớt lòng căm thù g?ặc, quyết tâm dành lạ? nước nhà, g?ả? phóng cuộc sống nô lệ của nhân dân. Ngược lạ?, càng khó khăn ông lạ? càng quyết tâm, dòng máu anh hùng sô? sục trong ông hơn bao g?ờ hết.

    Năm 2012, con được vào chuyên ngành Vật lý chất rắn. Năm nay, con đang làm đề tà? tốt ngh?ệp và con được cô Hòa hướng dẫn. Cô Hòa vừa h?ền, chỉ dạy lạ? tận tình, cô chỉ từng cá? rất ch? t?ết. Con rất an tâm vì được theo cô. Có lúc con thật chán nản vì làm không ra vấn đề nhưng con đã học theo ông, khó khăn, vất vả đến mấy con vẫn sẽ theo và làm cho đến cùng. Con t?n rằng ngày con bảo vệ khóa luận thành công con sẽ mừng lắm cũng như ông mừng cho ch?ến thắng trong mỗ? ch?ến dịch mình chỉ huy vậy. Con nhớ, có lần con th? thuyết trình “Về các bà mẹ V?ệt Nam anh hùng” con đã được hỏ?: “Em phả? làm gì để đền đáp công lao của các bà mẹ, các vị anh hùng đã ngã xuống cho đất nước này?”. Không h?ểu lúc đó do run hay chưa nhận thức được vấn đề hay sao đó mà con cứ đứng run rẩy không trả lờ? được. Mã? đến g?ờ này, kh? được b?ết về cuộc đờ? ông con đã b?ết trả lờ? câu hỏ? đó rồ?. Con nghĩ trong thờ? đạ? không còn g?ặc chúng con cũng cần phả? chống g?ặc dốt. Chỉ cần có k?ến thức, con sẽ làm được tất cả, mà để có k?ến thức, chỉ còn con đường gắng công học tập mà thô?. Ông là vị tướng đầu t?ên của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, là một ngườ? nắm g?ữ nh?ều chức vụ trong chính phủ kh? đất nước được độc lập nhưng ông không quan n?ệm “con vua thì lạ? làm vua”. Các con ông đều học rất g?ỏ?, không hề ỷ lạ? vào quyền lực của cha mình, mà họ luôn phấn đấu học thật tốt và tất cả họ đều trở thành ngườ? có ích cho xã hộ? này, làm vẻ vang nước nhà. Ông và cả g?a đình ông đều là tấm gương sáng ngờ? cho thế hệ trẻ hôm nay và ma? sau.

    Sau này, kh? ra trường, kh? không có thầy cô, bố mẹ bên cạnh, chúng con sẽ phả? đố? mặt vớ? không ít khó khăn trên con đường chông ga? phía trước. Nhưng chúng con không ngạ? đâu mà sẽ phấn đấu hết mình để vượt qua những thử thách ấy bằng chính tr? thức, bà? học thầy cô, cha mẹ đã truyền đạt và bằng chính nghị lực không ngạ? khó khăn, vươn lên chỉ huy thành công các ch?ến dịch như Ch?ến dịch V?ệt Bắc (thu đông 1947), Ch?ến dịch B?ên g?ớ?(tháng 9-10, năm 1950),… để dành độc lập cho nước nhà đã thúc đẩy con vươn lên rất nh?ều. G?ờ đây, nh?ệm vụ của con là phả? làm đề tà? tốt ngh?ệp thật tốt và trang bị đầy đủ kỹ năng để vào đờ?. Con sẽ đ? theo con đường mình đã chọn và học theo ông, sẽ cố gắng theo đuổ? lí tưởng của mình. Con sẽ trở thành công dân có ích, ngườ? con h?ếu thảo vớ? ông bà, cha mẹ. Con cám ơn ông, tuy không còn gặp ông nữa nhưng những câu chuyện về ông đã chỉ hướng cho con tìm được đường đ? đúng đắn. Dù đã ra đ? rồ? nhưng ông sẽ mã? trong trá? t?m của mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam. Bà? học về sự vươn lên theo đuổ? chân lí sẽ trở thành bà? học quí g?á cho thế hệ của chúng con. Ông hãy yên lòng nghỉ ngơ? đ? ạ! Ông đừng lo lắng gì nhé, vì chúng con luôn trân trọng cuộc sống hòa bình mà ông và đồng độ? đã hy s?nh rất nh?ều để đò? lạ? từ tay bọn g?ặc hung ác. Chúng con sẽ gắng công học tập và làm cho đất nước ngày một đ? lên, để nước ta có thể sánh va? vớ? các cường quốc năm châu. Con x?n hứa và con sẽ cố gắng thực h?ện.


    Tác g?ả: Nguyễn Ngọc Thắm 

    (Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TP.Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/con-da-tim-duoc-a7239.html
    Người đi vào lịch sử

    Người đi vào lịch sử

    Tác phẩm thơ dự thi " Người đi vào lịch sử " của tác giả Thái Sơn Ngọc công tác tại báo Ninh Thuận.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người đi vào lịch sử

    Người đi vào lịch sử

    Tác phẩm thơ dự thi " Người đi vào lịch sử " của tác giả Thái Sơn Ngọc công tác tại báo Ninh Thuận.

    Người đi sông núi tiếc thương

    Người đi sông núi tiếc thương

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS079: "Người đi sông núi tiếc thương" của tác giả Trần Bạch Phần ( Công an tỉnh Đồng Tháp).

    Người cùng gánh gồng bão lũ miền Trung

    Người cùng gánh gồng bão lũ miền Trung

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS139: "Người cùng gánh gồng bão lũ miền Trung" của tác giả Nguyễn Thanh Hải (Phòng GD&ĐT Cái Bè – Tiền Giang).

    Tiễn người vào cuối mùa thu

    Tiễn người vào cuối mùa thu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS106: "Tiễn người vào cuối mùa thu" của tác giả Lê Hòa (TP. Đà Lạt, Lâm Đồng).