+Aa-
    Zalo

    Chuyện về những viên Hồng Ngọc quý trong lăng Bác

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Loại đá này có tên là Hồng Ngọc. Nhiều nước nổi tiếng có nguồn đá quý dồi dào cũng không có loại đá này. Khoáng vật tái kết tinh có màu đỏ giống màu đỏ Quốc kỳ và Đảng kỳ

    Loạ? đá này có tên là Hồng Ngọc. Nh?ều nước nổ? t?ếng có nguồn đá quý dồ? dào cũng không có loạ? đá này. Khoáng vật tá? kết t?nh có màu đỏ g?ống màu đỏ Quốc kỳ và Đảng kỳ.

    Vào mùa hè năm 1974, hàng ngàn ngườ? dân đồng bào các dân tộc K?nh, Mường, Thá? ở huyện m?ền nú? Bá Thước, Thanh Hoá đã cơm đùm, cơm nắm về công trường đá tạ? thung lũng Ken Ra? để kha? thác đá Hồng Ngọc quý để gử? về xây lăng Bác...

    Nhân chứng sống

    Vượt qua hơn 100km từ TP.Thanh Hoá, chúng tô? tìm đến vùng nú? rừng âm u thuộc huyện Bá Thước, nơ? có thung lũng Ken Ra? nằm trong lòng ngọn đồ? Chợ Phét (thuộc làng Duồng, xã Đ?ền Hạ) để tìm h?ểu về câu chuyện kha? quật loạ? đá đỏ huyền d?ệu.

    Dù đã gần 40 năm trô? qua nhưng ông Trương Phúc Chủ (82 tuổ?), một trong những nhân chứng tham g?a ch?ến dịch kha? thác đá đỏ năm 1974 vẫn còn nhớ như ?n những ngày tháng sô? sục trên công trường đá Ken Ra?. Cụ tâm sự, đá nú? Thanh Hóa đã nổ? t?ếng từ xa xưa vớ? nh?ều công trình kỳ vĩ để đờ?. Trong đó đáng kể nhất phả? nó? đến Thành nhà Hồ vừa được công nhận là D? sản văn hoá thế g?ớ?.

    Thung lũng Ken Ra?, nằm g?ữa quả đồ? Chợ Phét (thuộc thôn Duồng, xã Đ?ền Hạ, huyện Bá Thước, Thanh Hoá) nơ? vốn là công trường kha? thác đá Hồng Ngọc năm 1974.

    Ở thế kỷ XX, đá nú? Thanh Hoá lạ? t?ếp tục đ? vào lịch sử kh? có những đóng góp không nhỏ trong công trình xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Ở hồ sơ xây dựng lăng Bác, nhân dân Thanh Hóa có thể tự hào về một danh sách đá nú? xứ Thanh, những loạ? đá quí được đánh g?á ngang vớ? các loạ? đá quí và h?ếm nhất thế g?ớ?. 

    Bên cạnh đá đỏ Cẩm Vân, đá xanh nú? Nhồ? (Đông Sơn), đá trắng bông tuyết ở nú? Lở (Vĩnh Lộc), Thanh Hóa còn góp một loạ? đá quý mà không nơ? nào có được, đó là đá đỏ màu cờ Tổ Quốc. 4.000 mẫu đá màu đỏ đúng như màu đỏ của lá cờ Tổ quốc lấy ở làng Duồng đã góp phần thể h?ện hình tượng ha? lá cờ Tổ quốc và cờ Đảng trong lăng Bác Hồ.

    G?an nan con đường đ? tìm đá quý

    Theo lờ? kể của cụ Trương Phúc Chủ, những năm đầu thập kỷ 70, song song vớ? nh?ệm vụ g?ả? phóng m?ền Nam, thống nhất đất nước, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta còn tập trung vào một công v?ệc hết sức th?êng l?êng là xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí M?nh để g?ữ gìn th? hà? Ngườ? trường tồn cùng dân tộc V?ệt Nam.

    Trong bố? cảnh ấy, v?ệc đóng góp sức ngườ?, sức của để xây dựng lăng Bác như một t?ếng gọ? th?êng l?êng mà mỗ? ngườ? dân, mỗ? địa phương đều muốn dành những gì ưu tú nhất của quê hương để dâng lên Ngườ?.

    Trên tay cụ Chủ là một v?ên đá Hồng Ngọc được cụ lấy ở thung Ken Ra? năm xưa về làm kỷ n?ệm.

    Ngay sau kh? Bộ Chính trị quyết định xây dựng lăng Bác, L?ên Xô đã cử nh?ều đoàn chuyên g?a sang V?ệt Nam để khảo sát th?ết kế xây dựng lăng, đồng thờ? đảm nh?ệm cung cấp trang th?ết bị, vật l?ệu, kể cả từ những v?ên đá ốp trong lăng.

    R?êng 2 lá cờ Tổ quốc và cờ Đảng hướng về nơ? đặt th? hà? Bác, vì tình cảm cũng như ý thức dân tộc, lãnh đạo nhà nước quyết định phả? làm bằng các loạ? đá quý trong nước.

    Sau nh?ều tháng trờ? lặn lộ? khắp các vùng quê trên cả nước, căn cứ vào bản đồ địa chất và nhất là những mẫu đá được nhân dân các địa phương gử? về, Cục Bản đồ đã gử? mẫu nhờ chuyên g?a nước ngoà? xác m?nh. Kết quả, ở khu vực thung Ken Ra?, trên đồ? Chợ Phét (đồ? cây đa), thuộc làng Duồng xã Đ?ền Hạ, huyện Bá Thước, Thanh Hoá có một mẫu đá quý có màu đỏ đẹp lạ lùng, hơn hẳn nh?ều mẫu đá được thử ngh?ệm trước đó. 

    Theo quan sát, dù đã hơn 40 năm nhưng ph?ến đá vẫn g?ữ nguyên một màu đỏ tươ?. Cụ Chủ cho b?ết, những ph?ến đá quý màu đỏ cờ (vốn là Thạch Anh kết t?nh) chỉ có duy nhất ở làng Duồng.

    Mẫu đá đỏ ở đây vừa rất đẹp lạ? đảm bảo tính chất cơ lý và nhất là tính an toàn về phóng xạ, có thể chịu được hàng nghìn năm không bị pha? ố.

    Cụ Trương Phúc Chủ cho b?ết, loạ? đá này có tên là Hồng Ngọc. Nh?ều nước nổ? t?ếng có nguồn đá quý dồ? dào cũng không có loạ? đá này.

    Đây là loạ? đá Thạch Anh tá? kết t?nh, kh? được nh?ệt độ cao từ lòng nú? lửa làm nóng chảy, gặp nơ? có ôxy sắt vớ? tỉ lệ thích hợp, sẽ phố? trộn. Khoáng vật tá? kết t?nh có màu đỏ g?ống màu đỏ Quốc kỳ và Đảng kỳ của ta.

    Ký ức không quên

    Ngay sau kh? phát h?ện mỏ đá quý, đích thân ông Đỗ Mườ? (kh? đó là Phó Thủ tướng, Trưởng Ban xây dựng lăng Bác) đã vào tận huyện m?ền nú? Bá Thước để thành lập ban chỉ huy công trường kha? thác đá nhằm đảm bảo t?ến độ cho công trình được hoàn thành trước ngày Quốc khánh năm 1975. 

    "Kh? đó, tô? đang là Ủy v?ên UBND huyện Bá Thước, phụ trách về văn hoá g?áo dục.... Dù không b?ết nh?ều về kỹ thuật kha? thác đá nhưng kh? được cấp trên phân công nh?ệm vụ trực t?ếp phụ trách công trường, kêu gọ? dân công và nhân dân tham g?a kha? thác đá, tô? không ngần ngạ? nhận nh?ệm vụ ngay", cụ Chủ xúc động kể lạ?.

    Những v?ên đá Hồng Ngọc còn sót lạ? ở thung lũng Ken Ra? được dân bản Mường bảo vệ rất cẩn thận.

    "Ngày đó, để có đủ lượng đá làm ha? lá cờ rộng 32m trong lăng Bác, sau kh? nhận nh?ệm vụ từ Trung ương, Huyện uỷ và UBND huyện Bá Thước đã kêu gọ? hàng ngàn đoàn v?ên thanh n?ên ưu tú và dân quân, bộ độ? lấy đá vận chuyển về Ba Đình".

    "Khoảng hơn 3 tháng kha? thác trên đồ? Chợ Phét nhưng vẫn chưa đủ khố? lượng đá quý làm ha? lá cờ, trong kh? nguồn đá có dấu h?ệu khan h?ếm dần. Bỗng một ngày, một nhóm công nhân đào quanh một gò đất nổ? cao g?ữa lưng chừng đồ? bỗng reo lên sung sướng kh? phát h?ện tảng đá cỡ bự này.

    Cả công trường vỗ tay sung sướng, nh?ều ngườ? đã bật khóc vì chỉ cần vận chuyển tảng đá này nữa là có thể đã đủ đá cho v?ệc ghép ha? lá cờ trong lăng Bác".

    Đích thân chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, lúc đó là ông Lê Thế Sơn đã lên tận nơ? để thị sát và trực t?ếp chỉ huy kha? thác hòn đá lớn này.

    Tuy nh?ên, làm sao để đưa được hòn đá xuống chân đồ? để vận chuyển lên xe ô tô là cả một vấn đề lớn. 

    "Tô? đã nghĩ ra cách chặt những cây gỗ lớn có thân thẳng và dà?, sau đó kết thành mảng lớn, có ch?ều rộng như ch?ếc ch?ếu rồ? đem đặt các mảng ghép từ vị trí chân hòn đá đến chân đồ? (dà? khoảng hơn 500m).

    Sau đó lấy dây rừng kết thành những ch?ếc thừng lớn rồ? tró? hòn đá lạ?, nớ? dần sợ? dây cho hòn đá trượt theo mảng gỗ. Chỉ mất 30 công làm bè mảng trong ít ngày, hòn đá đã được đưa xuống chân nú? an toàn", ông Chủ kể lạ?.

    Trong vòng 7 tháng, đã có hơn 300 khố? đá lớn nhỏ đã được đồng bào Bá Thước kha? thác và vận chuyển về Hà Nộ?. Sau kh? kha? thác xong đích thân ông Chủ trực t?ếp ra Hà Nộ? bàn g?ao đá cho bộ phận xây dựng Lăng chế tác trước kh? lắp ghép ha? lá cờ trong lăng Bác.

    "Đồng bào các dân tộc huyện Bá Thước nó? r?êng và những ngườ? con xứ Thanh luôn rất tự hào và v?nh dự kh? quê hương được đóng góp một phần công sức trong v?ệc xây dựng ngô? nhà an nghỉ của Bác", cụ Chủ tâm sự.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ve-nhung-vien-hong-ngoc-quy-trong-lang-bac-a18220.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cận cảnh 'thủ phủ' đá quý, chết nghẹn giấc mơ giàu sang

    Cận cảnh 'thủ phủ' đá quý, chết nghẹn giấc mơ giàu sang

    Cách đây hàng nghìn năm, kể từ khi phát hiện ra đá quý, con người đã không ngừng bị chinh phục bởi vẻ đẹp huyền bí và quyền năng diệu kỳ của nó. Nơi nào có sự hiện diện của đá quý, nơi đó có khát vọng, lòng tham, đỉnh cao và cả sự trả giá. Được coi là một trong hai “thủ phủ” đá quý lớn nhất Việt Nam, Lục Yên (Yên Bái) có đầy đủ tấ cả những điều đó.

    Tan tác môi trường vì tin đồn đá quý

    Tan tác môi trường vì tin đồn đá quý

    Xuất phát từ tin đồn có đá quý, hơn một tháng qua, hàng trăm người dân địa phương và các tỉnh lân cận đã ùn ùn kéo về huyện Krông Năng (Đắk Lắk) với hi vọng "đổi đời", đã đào bới làm tan nát khu rừng nơi đây.