+Aa-
    Zalo

    Chuyện mới biết về "Gia đình người rừng' giữa đồng bằng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Gia đình ấy nằm giữa khoảnh vườn rộng chừng 2.000 m2 ở ấp Nhất A, xã Chánh Hội (H.Mang Thít, Vĩnh Long). Trong vườn, cây dại mọc um tùm, khiến ngôi nhà càng tách biệt với chòm xóm. Thấy chúng tôi đến, chủ nhà Trần Văn Nhịn (54 tuổi) liền... chạy trốn. Phải nhờ một người hàng xóm gọi lại, động viên mãi ông mới chịu tiếp chuyện khách lạ.

    G?a đình ấy nằm g?ữa khoảnh vườn rộng chừng 2.000 m2 ở ấp Nhất A, xã Chánh Hộ? (H.Mang Thít, Vĩnh Long). Trong vườn, cây dạ? mọc um tùm, kh?ến ngô? nhà càng tách b?ệt vớ? chòm xóm. Thấy chúng tô? đến, chủ nhà Trần Văn Nhịn (54 tuổ?) l?ền... chạy trốn. Phả? nhờ một ngườ? hàng xóm gọ? lạ?, động v?ên mã? ông mớ? chịu t?ếp chuyện khách lạ.Sống b?ệt lập để... s?nh conÔng Nhịn và vợ tên Võ Thị Sáu có vớ? nhau 10 mặt con, gồm 4 tra? 6 gá?. Con tra? đầu lòng là Trần Văn Sang (33 tuổ?) và con gá? nhỏ nhất là Trần K?m Ch? (4 tuổ?). H?ện 3 con gá? lớn đã lập g?a đình, có cuộc sống ổn định. Trong số 10 ngườ? con, chỉ có 2 ngườ? được đ? học là Trần Văn Thanh (27 tuổ?) và bé Trần Quế Trân (6 tuổ?)...Ông Nhịn bảo không nhớ rõ tên tuổ? của các con, thường ngày gọ? con theo tên các nghệ sĩ mà ông yêu thích như: Thanh Nga, Thanh K?m Huệ, Vũ L?nh, Quế Trân... Chỉ vào đứa con gá? đang bồng trên tay, ông Nhịn rưng rưng: “Cách đây 4 năm, kh? đó vợ tô? 49 tuổ? và đang mang bầu bé K?m Ch? được 8 tháng. Một hôm, thằng con tra? lớn chạy xe máy chở mẹ nó đ? chợ, do tránh con mèo nên xe bị trượt bánh, lật xuống đường. Lúc đó cả ha? mẹ con đều bất tỉnh, bà con đưa đến bệnh v?ện thì chỉ kịp cứu được bé K?m Ch? này”.

    Ông Nhịn và bé K?m Ch? - Ảnh: Thanh Đức

    Theo lờ? những ngườ? hàng xóm thì trong 10 lần s?nh nở, bà Sáu chỉ đến trạm y tế xã s?nh và? ba lần, còn lạ? đều s?nh tạ? nhà. Bà Lê Thị Hoa, ngườ? từng 2 lần đến cắt rốn cho con ông Nhịn, kể: “G?a đình thằng Nhịn sống không g?ống a?. Mỗ? lần s?nh con là đổ? mụ. Cả 2 lần tô? cắt rốn cho con nó, vợ s?nh rồ? nó mớ? chạy ra kêu. Tô? chỉ vô làm vệ s?nh, cắt rốn cho đứa bé... Ngoà? tô? ra, còn có bà mụ L?ễu, mụ Mườ? ở các ấp khác cũng được thằng Nhịn mờ? tớ? đỡ đẻ. Mờ? mụ đỡ đẻ cũng phả? thay đổ? vì sợ b?ết vợ s?nh nh?ều sẽ bị cán bộ dân số đến vận động”.Ông Huỳnh Văn M?ều, một cán bộ về hưu ở xã Chánh Hộ?, H.Mang Thít, cho b?ết: "Năm 1984, ông Nhịn chuyển nhà từ ở ấp Chánh Thuận về ấp Nhất A kh? đã có 2 đứa con. Cán bộ ấp, xã thấy g?a đình rất nghèo, đến vận động s?nh đẻ có kế hoạch, nhưng chỉ ít lâu sau vợ ông s?nh thêm con thứ ba. S?nh đến đứa thứ 10 thì bà Sáu qua đờ?".Lánh xa mọ? ngườ?Ông M?ều nó? rằng, mặc dù có thờ? g?an làm ở Độ? Cảnh sát bảo vệ Huyện ủy Long Hồ, nhưng không h?ểu sao tính tình ông Nhịn khá... kỳ quặc, thích sống b?ệt lập, xa cách mọ? ngườ?. Ông Huỳnh Văn Thắng, nhà g?áp ranh đất ông Nhịn, cho b?ết thêm: “Gần 30 năm s?nh sống tạ? đây, tô? chưa bao g?ờ thấy ông Nhịn đ? đám t?ệc vớ? bà con chòm xóm. Khu vực nhà ông Nhịn ở như cá? ốc đảo, ít ngườ? lu? tớ?, tố? đến không đ?ện, gặp ngườ? lạ đến thì chủ nhà... trốn mất”.Hỏ? ông Nhịn vì sao không g?ao t?ếp hàng xóm, cho con đ? học..., ông chỉ cườ? mà không trả lờ?.Những ngườ? hàng xóm còn cho b?ết kh? 3 cô con gá? của ông Nhịn chưa lấy chồng, trong khu vườn này có đến 6 cá? tum cho 6 ngườ? con lớn ở và s?nh hoạt. Còn mảnh vườn tạp 2.000 m2 cùng căn nhà tình thương 32 m2 do các nhà hảo tâm xây tặng được ông Nhịn rào chắn bằng chà tre, không a? vô được. Ngày vợ ông Nhịn bị ta? nạn qua đờ?, ông trốn b?ệt không a? thấy. 3 ngày sau, kh? bà con lo chôn cất vợ ông xong, ông mớ? ló mặt. “Mỗ? kh? đ? ra đường, ông Nhịn lấy 2 cá? nắp vung đeo trước một cá?, sau một cá? và cầm theo một cây gậy để phòng thủ sợ ngườ? khác đánh mình, nhìn g?ống như ngườ? rừng xuống phố”, một ngườ? hàng xóm kể.Anh Trần Văn Sang, con tra? lớn của ông Nhịn, nó? rằng cuộc sống “chò?, tum” của g?a đình đã được xóa cách đây 2 năm, sau kh? được xây tặng căn nhà tình thương. “Hằng ngày, em gắng sức làm thuê để lo cho cha và lo cho các em không còn chịu cảnh bữa đó? bữa no nữa”, Sang nó?.

    Anh Dương Văn Truyền, Phó chủ tịch UBND xã Chánh Hộ?, cho b?ết g?a đình ông Nhịn thuộc dạng hộ nghèo, có đông con nên chính quyền địa phương và các đoàn thể xã đặc b?ệt quan tâm. H?ện tất cả các thành v?ên trong g?a đình ông Nhịn đang sống tạ? địa phương đều có thẻ bảo h?ểm y tế. Do ông Nhịn sống hơ? b?ệt lập nên các con cũng không được học hành đàng hoàng.

    Kh? cán bộ vận động, các cháu nhỏ chỉ đến lớp và? ba tháng rồ? cũng nghỉ học. Nhờ sự quyết tâm của cán bộ, đoàn thể xã mà h?ện g?a đình ông Nhịn đã có 2 đứa đang đ? học. Chính quyền địa phương sẽ cố gắng lo cho các cháu học hành đàng hoàng để các em có sự h?ểu b?ết mà thay đổ? dần cách sống lập dị của g?a đình.

    Theo Thanh Đức/ Thanhn?en

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-moi-biet-ve-gia-dinh-nguoi-rung-giua-dong-bang-a4761.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vụ giải cứu hai cha con

    Vụ giải cứu hai cha con "người rừng": Khát khao quay trở lại rừng sâu

    Khi biết cha và anh trai mình còn sống trong rừng sâu, người con út còn sinh sống ở làng liền quyết định vào rừng đi tìm gặp. Nhiều lần thuyết phục cha và anh trai về làng sinh sống nhưng không được, người con út đành thuận theo ý của họ. Hàng năm, người con út đem lương thực, thực phẩm, vật dụng... cho cha và anh trai, nhưng hầu như họ không sử dụng. Những thứ thiết yếu để duy trì cuộc sống, cha và anh trai đều tự làm, sản xuất lấy.

    Người rừng kêu cứu sau 16 năm ẩn dật

    Người rừng kêu cứu sau 16 năm ẩn dật

    Người dân trong làng gần thành phố nghỉ dưỡng Belokurikha, tại vùng Siberia của Nga được một phen hốt hoảng khi một chàng trai ăn mặc như người rừng, ngơ ngác vào làng xin giúp đỡ.

    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    'Dị nhân' 80 năm sống trong rừng

    Con cái phương trưởng đề huề nhưng cụ ông 94 tuổi vẫn không chịu sống cùng ai mà lầm lũi ở trong rừng sâu 81 năm nay. Hễ bước chân về phố là ốm nên người trong vùng đã đặt biệt danh cho cụ là "dị nhân người rừng".